Nguồn thải: khu nhà trọ và quán ăn Đất Mới Hai nguồn thải này đều dùng chung nguồn nước thủy cục.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh thái ''đảo nổi sinh học'' để phục hồi môi trường bị ô nhiễm tại một số ao, hồ trên địa bàn tp.hcm (Trang 37)

nước thủy cục.

Hình 3.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu (cà phê Đất Mới – thôn An Phú Tây, xã Hưng Long, huyện Bình Chánh, Tp.HCM)

Trước khi tiến hành thự u

.

3.1.

03/2012 Tên mẫu : Nƣớc ao (NAV) Tên mẫu : Nƣớc ao (NAV)

TT Ngày Ngày 3 5 7 9 12 TB 1 COD mg/l 148 154 142 157 151 150±0.58 2 BOD5 mg/l 88.8 93.94 89.46 95.77 93.62 92.32 ±0.9 3 NH4+ mg/l 4.24 3.87 4.59 3.18 4.1 4.0±0.52 4 N- NO3- mg/l 2.18 1.78 3.16 4.32 3.64 3.06±1.04 5 TỔNG N mg/l 9.76 8.64 12.5 14.25 11 11.23±2.21

6 TỔNG P mg/l 1.4 1.3 1.9 2 2 1.72±0.34

Trước khi ứng dụng MVFI (tháng 2/2012), ao đang bị phú d

y đặc trên mặt nước, bốc mùi hôi và không thể thả cá (cá thả bị chết sau 2-3 ngày). Để đánh giá chất lượng nước ao, chúng tôi tiến hành 5 đợt lấy mẫu và phân tích (xem Bảng 3.1). Kết quả cho thấy: ao bị ô nhiễm hữu cơ tương đối nặng với hàm lượng COD cao; bị phú dưỡng hóa với hàm lượng các chất dinh dưỡng cao. Qua khảo sát nhận thấy chất lượng nước ao ít biến độn

. Điều này chứng tỏ chất lượng nước ao hiện tại đã đạt tới ngưỡng cân bằng mặc dù có hệ VSV trong ao. Giá trị TB thể hiện trong Bảng 3.1 sẽ được sử dụng để đánh giá hiệu quả xử lý của mô hình đất ướt – thích nghi thực vật cũng như đánh giá hiệu quả phục hồi chất lượng nước khi áp dụng MVFI.

3.1.2. Loại thực vật dùng trong nghiên cứu

Thực vật ngập nước ở VN rất nhiều loài, trải rộng khắp các vùng miền. Tuy nhiên ưu tiên lựa chọn là các loại cây địa phương và khu vực lân cận, nhằm đảm bảo sự tiện lợi, đặc tính sinh thái của cây. Qua khảo sát, các cây được lựa chọn gồm 06 loại, được thể hiện qua bảng sau

Bảng 3.2. Mô tả hợp phần đưa vào mô hình thí nghiệm

Loại cây thực nghiệm Xuất xứ Hiện trạng

Cỏ Vetiver (CV): Chrysopogon zizanioides (L) roberty

Vùng đất ngập nước thuộc quận

Thủ Đức – Tp. HCM Cây khỏe mạnh

Chuối Hoa (CH): Canna x generalis LH bailey

Vùng đất ngập nước thuộc h.

Bình Chánh – Tp. HCM Cây khỏe mạnh

Chuối Nước (CN): Heliconia psittacorum L.f

Vùng đất ngập nước thuộc h.

Bình Chánh – Tp. HCM Cây khỏe mạnh

Thủy Trúc (TT): Cyperus

alternifolius subsp flabelliformis kul

Vùng đất ngập nước thuộc quận

Gò Vấp – Tp. HCM Cây khỏe mạnh Cây sả (CX): Cymbopogon nardus L Rendle Vùng đất ngập nước thuộc h. Bình Chánh – Tp. HCM Cây khỏe mạnh Ráng Đại (RĐ): Acrostichum aurem L Vùng đất ngập nước thuộc h. Bình Chánh – Tp. HCM Cây khỏe mạnh

Cơ sở lựa chọn các loài thực vật nghiên cứu: như trình bày trong phần trên, thực vật sử dụng phải là các giống bản địa (có khả năng tích nghi tốt và không phải các loài xâm hại). Đây là các loài thực vật mọc khá thông dụng của khu vực nghiên cứu, có khả năng xử lý ô

nhiễm hữu cơ, dinh dưỡng, KLN theo nhiều nghiên cứu. Chúng cũng là những loài thực vật có hoa, lá đẹp và có thể phối hợp để tạo cảnh quan.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh thái ''đảo nổi sinh học'' để phục hồi môi trường bị ô nhiễm tại một số ao, hồ trên địa bàn tp.hcm (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)