thƣơng ma ̣i với Brazil
2.3.3.1. Cơ hội (O)
Về phía Viê ̣t Nam: Sƣ̣ nghiê ̣p đổi mới do Đảng cô ̣ng sản Viê ̣t Nam khởi xƣớng và lãnh đa ̣o trong hơn 25 năm qua đã thu đƣợc nhiều thành tƣ̣u to lớn trong mo ̣i mă ̣t đời sống kinh tế và xã hô ̣i. Tƣ̀ xuất phát điểm thấp kém về kinh tế, hàng năm thiếu lƣơng thực , nƣớc ta đã trở thành nƣớc xuất khẩu ga ̣o đƣ́ng thƣ́ hai trên thế giới, tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh, tốc độ tăng trƣởng GDP luôn giữ ở mức cao, cơ cấu GDP chuyển dịch tích cực theo hƣớng giảm dần tỷ trọng ngành nông lâm ngƣ nghiê ̣p , tăng dần tỷ trọng của công nghiê ̣p , xây dƣ̣ng và di ̣ch vu ̣, trao đổi thƣơng mại với bên ngoài luôn gia tăng. Đến nay, tổng kim nga ̣ch ngoa ̣i thƣơng đa ̣t mức tƣơng đƣơng 140-160% GDP (so với 56,9% của Trung Quốc, 58,5% của Nga, cao thƣ́ nhì trong ASEAN, chỉ đứng sau Singapor). Chỉ số phát triển con ngƣời HDI đƣợc xếp thứ hạng cao hơn
59
mƣ́c thu nhâ ̣p kinh tế GDP . Vị thế nƣớc ta trên trƣờng quốc t ế không ngừng đƣợc củng cố. Nƣớc ta tham gia tích cƣ̣c vào các thể chế chính tri ̣ và kinh tế quốc tế trong khu vƣ̣c và toàn cầu [18].
Về phía Brazil : Brazil là thành viên của Khối thi ̣ trƣờng ch ung Nam Mercosur, Brazil đã ký hiê ̣p đi ̣nh ƣu đãi thuế quan với Chile , Peru, Bolivia. Brazil là cƣ̉a ngõ để Viê ̣t Nam xâm nhâ ̣p thi ̣ trƣờng Nam Mỹ. Brazil ngày nay có vị thế quan trọng trên trƣờng quốc tế , Chính phủ định hƣớng chính sách quan hê ̣ quốc tế đa phƣơng , hƣ̃u nghi ̣, ƣu tiên hợp tác với 5 nƣớc thuô ̣c khối kinh tế Nam Mỹ Mercosur và khu vƣ̣c Mỹ La tinh , tăng cƣờng quan hê ̣ kinh tế với các nƣớc Bắc Mỹ và Cô ̣ng đồng c hâu Âu, quan tâm phát triển quan hê ̣ với các nƣớc châu Á - Thái Bình Dƣơng. Hiê ̣n nay Brazil là thành viên của LHQ, Hiê ̣p hô ̣i Liên kết Mỹ La tinh (ALADI), Tổ chƣ́c các nƣớc châu Mỹ (OEA), Nghị viện Mỹ La tinh (PARLATINO), Hê ̣ thống Kinh tế Mỹ La tinh (SELA), thành viên nhóm G20, là một trong những trụ cô ̣t hàng đầu của khối các nƣớc đang phát triển và nhóm 5 nƣớc BRICS (Brazil - Nga - Ấn Độ - Trung Quốc - Nam Phi). Nhờ nhƣ̃ng thành tƣ̣u về kinh tế - xã hội và chính sách đối ngoại mở rộng , Brazil ngày càng đóng vai trò nổ i trô ̣i trong các tổ chƣ́c của Liên Hiê ̣p Quốc , là một trong những trụ cột hàng đầu của khối các nƣớc đang phát triển.
Nhờ có nền nông nghiê ̣p , công nghiê ̣p khai khoáng , sản xuất và dịch vụ đă ̣c biê ̣t phát triển , Brazil có nền kinh tế vƣợt trô ̣i hơn các quốc gia Nam Mỹ khác. Hiê ̣n Brazil đang tiến hành mở rô ̣ng thi ̣ trƣờng ra thế giới . Tƣ̀ năm 2003, Brazil đã dần ổn đi ̣nh kinh tế vĩ mô , tăng dƣ̣ trƣ̃ ngoa ̣i hối , và giảm nợ nƣớc ngoài. Trong năm 2008 Brazil đã trở thành nƣớc cho vay . Thƣơng ma ̣i của Brazil với thế giới phát triển nhanh , liên tu ̣c xuất siêu gần 10 năm qua. Chính phủ đã thành công trong kìm chế lạm phát ở mức thấp ngang với mức lạm phát ở các nƣớc công nghiệp ph át triển. Môi trƣờng pháp lý , thể chế dần
60
ổn định, đầu tƣ trƣ̣c tiếp nƣớc ngoài FDI vào Brazil đang có xu hƣớng gia tăng.
2.3.3.2. Những thách thức (T)
- Về phía Viê ̣t Nam : Đảng và Nhà nƣớc đã có chủ trƣơng phát triển mạnh quan hê ̣ hợp tác , thƣơng ma ̣i với Brazil . Nhƣng trên thƣ̣c tế , phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam chƣa thực sự hồ hởi với chủ trƣơng này , thâ ̣m chí còn “thờ ơ” , không lƣ̣a cho ̣n thi ̣ trƣờng này trong xây dƣ̣ng chiến lƣợc kinh doanh, bởi lẽ ho ̣ chƣa am hiểu thi ̣ trƣờng Brazil , thị trƣờng này xa về địa lý , yếu về cơ sở ha ̣ tầng phu ̣c vu ̣ cho kinh doanh và còn nhiều bất ổn về chính tri ̣.
Thông tin về thi ̣ trƣờng Brazil còn thiếu và chƣa đƣợc câ ̣p nhâ ̣t . Hiê ̣n nay thông tin về thi ̣ trƣờng Brazil so với các thi ̣ trƣờng khác còn rất ha ̣n chế . Đối với hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam , Brazil đƣợc biết đến nhƣ là thi ̣ trƣờng kinh doanh có nhiều rủi ro . Các doanh nghiệp Việt Nam chƣa hiểu rõ các chính sách và luật lệ của Brazil và ngƣợc lại bạn cũng chƣa hiểu rõ các chính sách của ta . Ngôn ngƣ̃ bất đồng nên cả hai bên chƣa hiểu biết về nhau , về thi ̣ trƣờng, cách thức và tập quán kinh doanh của nhau . Mă ̣c dù trong thời gian gần đây, các cơ quan xúc tiến thƣơng mại của Việt Nam nhƣ Bộ Thƣơng mại, Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam và đại sứ quán Việt Nam ở Brazil đã nỗ lực trong việ c cung cấp thông tin về thị trƣờng Brazil cho c ác doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam , nhƣng nhƣ̃ng thông t in này nhìn chung chƣa đầy đủ và hệ thống, chƣa câ ̣p nhâ ̣n thƣờng xuyên, chƣa thƣ̣c sƣ̣ chi tiết và cu ̣ thể. Nói mô ̣t cách khác , các thông tin này chỉ mang tính tham khảo một cách khái quát, chƣ́ chƣa mang tính đảm bảo.
Về mă ̣t pháp lý và chính sách , Viê ̣t Nam chƣa thƣ̣c sƣ̣ hấp dẫn khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ ra nƣớc ngoài (trong đó có Brazil). Chƣa có cơ chế, chính sách hợp lý để huy động tốt Việ t Kiều tham gia mở rô ̣ng và phát triển quan hê ̣ thƣơng ma ̣i Viê ̣t Nam - Brazil.
61
Viê ̣t Nam chƣa chú tro ̣ng xây dƣ̣ng kho ngoa ̣i quan hoă ̣c Trung tâm thƣơng ma ̣i Viê ̣t Nam ta ̣i mô ̣t số thành phố ở Brazil , chƣa mở rô ̣ng và nâng cấp trung tâm giớ i thiê ̣u hàng hóa Viê ̣t Nam ở Brazil , nên các doanh nghiê ̣p chƣa có nhiều cơ hô ̣i trong viê ̣c giới thiê ̣u hàng hóa và thƣ̣c hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của mình . Do vâ ̣y đã làm giảm hiê ̣u quả khai thác các thi ̣ trƣờng trung chuyển xuất nhâ ̣p khẩu hàng hóa và làm ha ̣n chế quan hê ̣ thƣơng mại Việt Nam - Brazil.
- Về phía các doanh nghiê ̣p chƣa thâ ̣t tích cƣ̣c và kiên trì trong viê ̣c tìm kiếm các thông tin về thi ̣ trƣờng Brazil . Chƣa có các biê ̣n pháp hƣ̃u hiê ̣u để phối hợp thƣờng xuyên với đa ̣i sƣ́ quán , thƣơng vu ̣, vụ thị trƣờng nƣớc ngoài, phòng Thƣơng mại và công nghiệp Việt Nam… để thu thập thông tin một cách kịp thời, chính xác và hiệu quả.
Đa số các doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam chƣa tích cực thực hiện công tác xúc tiến thƣơng ma ̣i ta ̣i thi ̣ trƣờng Brazil , chƣa tích cƣ̣c tham gia hoă ̣c tham gia kém hiệu quả vào các cuộc hội chợ , triển lãm quốc tế giƣ̃a Viê ̣t Nam và Brazil.
Do đa số các doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam c ó quy mô vừa và nhỏ , nên thiếu nguồn lƣ̣c tài chính để nghiên cƣ́u và thâm nhâ ̣p thi ̣ trƣờng mô ̣t các bài bản . Thêm vào đó , hê ̣ thống hâ ̣u cần thƣơng ma ̣i cho xuất nhâ ̣p khẩu với Brazil còn yếu kém. Điều này đã làm tăng thêm sƣ̣ lo nga ̣i, đắn đo của doanh nghiê ̣p trong viê ̣c lƣ̣a chọn kinh doanh và mở rộng kinh doanh tại thị trƣờng Brazil.
Về phía Brazil: Các thách thức hiện đang phải đối mặt là [5]:
- Tăng trƣởng GDP còn ở mƣ́c thấp trong số các nƣớc đang phá t triển: Trong nhƣ̃ng tháng qua , mă ̣c dù chính phủ Brazil đã thƣ̣c hiê ̣n hàng loa ̣t các biê ̣n pháp nhằm kích thích và thúc đẩy đà tăng trƣởng kinh tế , bao gồm viê ̣c hạ thuế suất và hạ tỷ lệ lãi suất về mức trần là 8%, mƣ́c thấp nhất trong li ̣ch sƣ̉, nhằm đẩy ma ̣nh tiêu dùng trong nƣớc , song đà phu ̣c hồi kinh tế của quốc
62
gia này vẫn ở mƣ́c khiêm tốn . IMF và Ngân hàng Trung ƣơng Brazil cũng đã hạ dự báo triển vọng tăng trƣởng kinh tế của nƣớc này t rong năm 2012 tƣ̀ 3,1% xuống còn 2,5%. Trong khi đó , các nhà phân tích thị trƣờng Brazil dự báo tốc độ tăng trƣởng 2,05%. Năm 2011, do ảnh hƣởng khủng hoảng nợ tƣ̀ khu vƣ̣c đồng euro tăng trƣởng kinh tế của quốc gia Nam Mỹ này chỉ đa ̣t 2,7%, giảm mạnh so với mức tăng 7,5% trong năm 2010.
- Brazil chƣa có giải pháp hiê ̣u quả để phát triển tăng trƣởng GDP và các biê ̣n pháp ma ̣nh để ta ̣o bƣớc nhảy vo ̣t cho các ngành công nghiê ̣p mũi nho ̣n chế ta ̣o tƣ liê ̣u sản x uất mang hàm lƣợng chất xám cao . Lãi suất ngân hàng hiê ̣n còn ở mƣ́c rất cao. Ủy ban chính sách tiền tệ và Ngân hàng Trung ƣơng vƣ̀a quyết đi ̣nh giảm mƣ́c lãi suất vay ngân hàng Selic năm 2006 tƣ̀ 14,25%/năm xuống 13,75%/ năm và đế n năm 2011 xuống còn 8%/năm, cao hơn Thổ Nhĩ Kỳ (6,2%, Trung Quốc (4,8%). Tổng: mƣ́c lãi suất phải trả cho các khoản tiền vay nợ còn cao , bằng 20% tổng số tiền thuế thu đƣợc ; Mƣ́c thuế các loa ̣i còn rất cao, nhiều loa ̣i thuế. Tổng mức thuế thu đƣợc của toàn xã hô ̣i chiếm tới 35% GDP. Nhiều nhà kinh tế cho rằng mƣ́c thuế cao là cản trở đầu tƣ và tăng trƣởng kinh tế.
- Quá trình đổi mới chính sách còn gặp nhiều trở ngại : trong nhƣ̃ng năm gần đây lã nh đa ̣o Đảng Lao đô ̣ng đa ̣i diê ̣n liên minh cánh tả đƣợc tín nhiê ̣m đã chú tro ̣ng thƣ̣c hiê ̣n chính sách xã hô ̣i , quan tâm đối với tầng lớp dân nghèo, có thu nhập thấp . Tuy nhiên, sƣ̣ coi tro ̣ng nhiều về khía ca ̣nh xã hô ̣i làm tăng thêm gánh nă ̣ng chi phí ngân sách cho các chƣơng trình phúc lợi , trợ cấp xã hô ̣i , ảnh hƣởng tới các lĩnh vực đầu tƣ , phát triển cơ sở hạ tầng , làm tốc đô ̣ phát triển GDP bi ̣ châ ̣m, thấp. Theo nghiên cƣ́u của Phòng ca ̣nh tranh công nghê ̣ thuô ̣c Liên đoàn công nghiê ̣p của bang Sao Paulo , các công ty hàng năm phải thanh toán một khoản chi phí thêm là 8 tỷ USD cho vận chuyển hàng hóa do cơ sở ha ̣ tầng thấp kém , bao gồm các đƣờng cao tốc
63
xuống cấp tồi tê ̣ và các vấn đề hạ tầng cảng sông và biển. Và nhƣ một hệ quả, giá hậu cần tăng khiến giá thành sản phẩm tăng theo.
- Phân hóa giào nghèo , chênh lê ̣nh xã hô ̣i còn cao : dù là một nƣớc lớn với nhƣ̃ng nguồn tài nguyên phong phú và một nền kinh tế khá mạnh , Brazil hiê ̣n vẫn còn hơn 22 triê ̣u ngƣời sống dƣới mƣ́c nghèo khổ . Kể cả nhƣ̃ng ngƣời sống trong tình tra ̣ng khá nghèo (có thu nhập không đủ cho những nhu cầu cơ bản ), con số này có thể lên tới hơ n 53 triê ̣u ngƣời (khoảng 30% dân số). Đây là nhƣ̃ng vấn đề đáng báo đô ̣ng và nó góp phần vào sƣ̣ bất bình đẳng kinh tế của đất nƣớc , nƣớc này đƣợc coi là đƣ́ng hàng đầu thế giới theo hê ̣ số GINI.
- Chất lƣợng giáo du ̣c phổ thông công lâ ̣p nói chung còn chƣa nhƣ mong muốn, chƣa tƣơng xƣ́ng với nguồn lƣ̣c đầu tƣ : Thu nhâ ̣p GDP bình quân đầu ngƣời của Brazil đã ở mƣ́c trung cao trong nhóm các nƣớc đang phát triển , nhƣng do sƣ̣ phát triển không đồng đều , phân hóa xã hô ̣i , nên hiê ̣u xuất hê ̣ thống giáo du ̣c phổ thông công lâ ̣p nói chung còn chƣa đƣợc cao nhƣ mong muốn, chƣa tƣơng ƣ́ng với nguồn lƣ̣c đầu tƣ cho giáo du ̣c . Năm 2010, chính phủ Brazil chỉ dành 5% GDP cho giáo du ̣c, thấp hơn mức trung bình trên thế giới là 7%. Chỉ có 7% ngƣời lao đô ̣ng Brazil có bằng đa ̣i ho ̣c , kém xa so với các nền kinh tế mạnh khác.
Mă ̣t khác, nền kinh tế đƣ́ng thƣ́ 8 thế giới gă ̣p khó khăn với sƣ̣ thiếu hu ̣t về lao đô ̣ng có chuyên môn và tay nghề . Theo điều tra, có đến 71% các công ty của Brazil cho biết không tìm đƣợc nguồn nhân lƣ̣c phù hợp với mô ̣t số công viê ̣c, trong khi tỷ lê ̣ này ở Achentina là 45%, Mexico là 43% và Trung Quốc là 23%.
- Mô ̣t thách thƣ́c khác đối với nền kinh tế đó là hê ̣ thống thuế phƣ́c ta ̣p . Thuế đánh vào lƣu thông hàng hóa và di ̣ch vu ̣ hiê ̣n diê ̣n ta ̣i mo ̣i giai đoa ̣n của dây chuyền sản xuất và dẫn đến hiê ̣n tƣợng thuế chồng thuế . Điều này làm
64
cho giá sản phẩm tăng cao và không đủ sƣ́c ca ̣nh tranh với hàng hóa cùng loa ̣i nhâ ̣p khẩu tƣ̀ nƣớc ngoài.
65
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM - BRAZIL
3.1. Triển vọng phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Brazil
Triển vo ̣ng quan hê ̣ kinh tế, thƣơng ma ̣i, đầu tƣ, du li ̣ch, năng lƣợng giƣ̃a Việt Nam và Brazil sẽ phát triển tốt đẹp do nhiều nhân tố tạo nên, trong đó quan trọng nhất là Chính phủ và nhân dân hai nƣớc đều coi tro ̣ng thúc đẩy quan hê ̣ với nhau . Tuyên bố chung kết thúc chuyến thăm Brazil của Tổng Bí thƣ Nông Đƣ́c Ma ̣nh năm 2007 đã nêu rõ hai bên “khẳng đi ̣nh quyết tâm tăng cƣờng mối quan hê ̣ đối tác toàn diê ̣n , bình đẳng, cùng có lợi; cam kết ủng hô ̣ lẫn nhau trong nỗ lƣ̣c phát triển của mỗi nƣớc” . Ngoài ra hai nƣớc còn nhiều tiềm năng và cơ hô ̣i mở rô ̣ng hợp tác trên các lĩnh vƣ̣c ; đồng thời có thể bổ sung cho nhau , hỗ trợ nhau và tâ ̣n du ̣ng thế ma ̣nh của nhau cùng phát triển [16].
Trên cơ sở phân tích xu thế phát triển quan hê ̣ thƣơng ma ̣i trong thời kỳ trƣớc đây, tiềm năng, điều kiê ̣n sản xuất và nhu cầu tiêu dùng của thi ̣ trƣờng hai nƣớc, viễn cảnh phát triển kinh tế của hai nƣớc trong thời kỳ Viê ̣t Nam trong giai đoa ̣n đầu tiên của công nghiê ̣p hóa và hiê ̣n đa ̣i hóa , Brazil đang có nhu cầu lớn để phu ̣c vu ̣ hoàn thành công cuô ̣c công nghiê ̣p hóa vào khoảng năm 2022 sau 200 năm tuyên bố đô ̣c lâ ̣p để đa ̣t đƣợc sƣ̣ phát triển tƣơng đƣơng trình đô ̣ c ông nghiê ̣p các nƣớc tiên tiến hiê ̣n nay , chúng ta có thể dự báo và đề ra các mục tiêu phát triển xuất khẩu dài hạn của Việt Nam sang Brazil nhƣ sau:
66
Bảng 3.1: Dƣ̣ kiến kim nga ̣ch thƣơng ma ̣i giƣ̃a Viê ̣t Nam và Brazil đến năm 2015.
Đơn vi ̣ tính: triê ̣u USD
Năm 2012 2013 2014 2015
Xuất khẩu 1.500 2.000 2.500 3.000
Nhập khẩu 500 600 700 1.000
Tổng kim nga ̣ch 2.000 2.800 3.200 4.000
Nguồn: Bộ Phát triển, Công nghiê ̣p và Ngoại thương Brazil
Trên cơ sở những thành tựu đã đạt đƣợc trong phát triển thƣơng mại song phƣơng, Việt nam đã xây dƣ̣ng cơ cấu mă ̣t hàng xuất khẩu sang Brazil trong thời gian tới bao gồm: đƣ́ng đầu là giầy dép, hàng thủy sản; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện ; xơ, sợi dê ̣t các loa ̣i; máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác ; hàng dệt , may; phƣơng tiê ̣n vâ ̣n tải và phu ̣ tùng ; cao su; túi xách, ví, vali, mũ và ô dù ; điê ̣n thoa ̣i các loa ̣i và linh kiê ̣n ; sắt thép các loa ̣i ; sản phẩm từ cao su ; sản phẩm tƣ̀ sắt thép ; hàng hóa khác… , trong đó nhóm hàng xuất khẩu ƣu tiên là hàng công nghiệp và thủy sản . Việc lựa chọn ƣu tiên này đƣợc dựa trên thực tế rằng Brazil là thi ̣ trƣờng rô ̣ng lớn , nhiều tiềm năng, dân số hơn 200 triê ̣u ngƣời. Với thu nhâ ̣p bình quân đầu ngƣời vào loa ̣i trung bình khá trên thế giới , đa ̣i bô ̣ phâ ̣n ngƣời dân thu nhâ ̣p chƣa cao , yêu cầu chất lƣợng và giá cả hàng hóa vƣ̀a phải . Còn các doanh nghiệp Việt Nam đã sản xuất đƣợc nhiều hàng tiê u dùng chất lƣợng cao , giá cả có thể cạnh tranh đƣợc, nhờ có yếu tố liên kết với nƣớc ngoài nên có thể dễ dàng thâm nhâ ̣p thi ̣ trƣờng, kết nối quan hê ̣ với doanh nghiê ̣p Brazil . Đi đôi với viê ̣c đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm quen thuộc đã đến lúc phải khởi đầu bƣớc đô ̣t phá