2.3.1. Nhận định chung
Có thể dễ dàng nhận thấy là quan hệ thƣơng mại Việt nam - Brazil đã đƣợc cải thiện đáng kể, đặc biệt là những năm gần đây . Có đƣợc kết quả này, một phần là nhờ sƣ̣ quan tâm chỉ đa ̣o sát sao của Bô ̣ Công Thƣơng Việt Nam , sƣ̣ năng đô ̣ng của các doanh nghiê ̣p , cùng với nỗ lực vƣợt bậc về xúc tiến thƣơng ma ̣i của các bô ̣ ngành hữu quan và các địa phƣơng . Thƣơng vu ̣ Viê ̣t Nam ta ̣i Brazil đã kiên trì nắm bắt cơ hô ̣i , chủ động phối hợp với Đại sứ quán và các cơ quan của nƣớc sở tại tổ chức một số hội thảo về cơ hội thƣơng mại , hợp tác , đầu tƣ với các bang và thành phố , gă ̣p gỡ nhiều doanh nghiê ̣p để quảng bá hình ảnh và triển vọng nền kinh tế Việt Nam , nhằm giƣ̃ ba ̣n hàng , tìm đối tác mới, phát triển thị trƣờng. Nhìn chung, chỉ trong vòng 4 năm kể tƣ̀ khi thành lâ ̣p Cơ quan Thƣơng vu ̣ Viê ̣t Nam ta ̣i Brazil (tháng 2 năm 2006), giá trị hàng hóa xuất khẩu của c ác doanh ng hiệp Việt Nam sang thị trƣờng Brazil liên tu ̣c tăng trƣởng với tốc đô ̣ khá cao.
Cho đến nay mối quan hê ̣ thƣơng ma ̣i giƣ̃a Viê ̣t Nam và Brazil vẫn còn ở mƣ́c khá khiêm tốn . Điều này xuất phát tƣ̀ một số hạn chế , nhƣ trình độ kinh tế của hai bên còn chƣa phát triển, chƣa có đủ điều kiê ̣n để xúc tiến hoa ̣t đô ̣ng đầu tƣ, khoảng cách lớn về địa lý . Trên thƣ̣c tế, cả Việt Nam lẫn Brazil là hai quốc gia đang trên đà phát triển , chính vì vậy các yếu tố công nghệ , tiềm lƣ̣c tài chính… chƣa đủ đáp ứng để có thể tiến xa hơn trong lĩnh vực đầu tƣ đối với quốc gia đối tác . Tuy nhiên, tiềm năng đầu tƣ của Viê ̣t Nam lẫn Brazil là không nhỏ. Theo ông Pha ̣m Bá Uông , Tham tán Thƣơng ma ̣i Viê ̣t Nam ta ̣i Brazil, tƣ̀ năm 1990 đến tháng 6 năm 2007, Brazil đã đầu tƣ ra nƣớc ngoài 31,2 tỷ USD, nhiều nhất trong số các nƣớ c đang phát triển có đầu tƣ ra nƣớc
52
ngoài. Bên ca ̣nh thi ̣ trƣờng chính là các nƣớc trong khu vƣ̣c Nam Mỹ , Brazil cũng có xu hƣớng tăng đầu tƣ sang các nƣớc Bắc Mỹ, châu Âu, châu Á và châu Phi với các ngành năng lƣợng, thủy điện, dầu khí, công nghiê ̣p máy bay, giao thông, xây dƣ̣ng , công nghiê ̣p nhe ̣ sản xuất hàng tiêu dùng và chuyển giao công nghê ̣ năng lƣợng sinh ho ̣c . Hiê ̣n hình thƣ́c chuyển giao bản quyền và liên doanh đầu tƣ , thuê sản xuất gia công đang đƣợc các doanh nghiê ̣p Brazil quan tâm. Ngày 12/5/2009, Ủy ban Hỗn hợp Hợp tác Kinh tế Thƣơng mại Văn hóa và Khoa học Kỹ Thuật Việt Nam - Brazil đã ho ̣p lần đầu tiên ta ̣i Brazil, mở ra triển vo ̣ng hợp tác toàn diê ̣n giƣ̃a hai nƣớc . Tuy nhiên, mă ̣c dù có nhiều nỗ lực từ phía Nhà nƣớc và doanh nghiệp , quan hê ̣ đầu tƣ của Viê ̣t Nam sang Brazil vẫn chƣa xƣ́ng với tiềm năng kinh tế và quan hê ̣ chính tri ̣ , ngoại giao của hai bên . Theo Thƣơng vu ̣ Viê ̣t Nam ta ̣i Brazil , mới chỉ có vài doanh nghiê ̣p Brazil đầu tƣ vào ngành chế biến cà phê và nông sản thƣ̣c phẩm ở Việt Nam “Nguyên nhân chủ yếu là giới đầu tƣ hai nƣớc còn thiếu thông tin chuyên sâu liên ngành , khoảng cách địa lý xa làm tăng chi phí đi lạ i và vâ ̣n chuyển hàng hóa trang thiết bi ̣, nhiều doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam không sƣ̉ du ̣ng tiếng Bồ Đào Nha (tiếng phổ thông ở Brazil ) và tiếng Tây Ban Nha (đƣợc sƣ̉ dụng ở các nƣớc Mỹ Latinh khác ) để giao dịch . Viê ̣c xét duyê ̣t thi ̣ thƣ̣c cho công dân Viê ̣t Nam vào Brazil còn khá chă ̣t chẽ” , ông Pha ̣m Bá Uông , Tham tán Thƣơng mại Việt Nam tại Brazil , cho biết. Cũng theo Thƣơng vụ , mô ̣t số doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam tuy không thiếu vốn và thông tin, nhƣng sau khi khảo sát thi ̣ trƣờng la ̣i chƣa có chiến lƣợc bài bản và quyết tâm cao để ta ̣o bƣớc đô ̣t phá thâm nhập thị trƣờng, mới chỉ dƣ̀ng ở mƣ́c quan hê ̣ đối tác. Hiê ̣n ta ̣i, quan hê ̣ thƣơng ma ̣i song phƣơng Viê ̣t Nam - Brazil bắt đầu có nhiều dấu hiê ̣u khởi sắc [18].
Nhiều doanh nghiệp Brazil đang tích cực khảo sát thị trƣờng Việt Nam để chuẩn bị đầu tƣ trong lĩnh vực chế biến nông sản, thực phẩm, chế biến cà
53
phê, khai thác dầu khí, công nghệ sản xuất nhiên liệu sinh học Etanol, hợp tác gia công, sản xuất hàng cơ khí…
Trong tƣơng lai, quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai nƣớc chắc chắn sẽ đƣợc phát triển lên tầm cao mới, tƣơng xứng với tiềm năng của hai nƣớc sau khi Tổng Bí thƣ Nông Đức Mạnh thăm chính thức Brazil vào tháng 5/2007 và tổng thống I. LULA thăm Việt Nam tháng 7/2008.
2.3.2. Điểm mạnh, điểm yếu của Viê ̣t Nam trong phát triển quan hê ̣ thƣơng ma ̣i với Brazil
2.3.2.1. Điểm mạnh (S)
Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi có thể dễ dàng phát triển kinh tế thƣơng ma ̣i, văn hóa, khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t với các nƣớc trong khu vƣ̣c và trên thế giới, đồng thời Viê ̣t Nam cũng nằm trong khu vƣ̣c đang diễn ra các hoa ̣t đô ̣ng kinh tế sôi nổi nhất thế giới . Điều này ta ̣o ra môi trƣờng thuâ ̣n lợi để nƣớc ta nâng ca o năng lƣ̣c ca ̣nh tranh , chủ động phát triển kinh tế . Với vị trí địa lý nhƣ vậy , Việt Nam có thể là cầu nối cho Brazil xâm nhập vào thị trƣờng ASEAN, GMS và thậm chí Đông Á.
Nƣớc ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa da ̣ng : có nhiều loại tài nguyên thiên nhiên, trong đó có nhiều loa ̣i có giá tri ̣ kinh tế lớn nhƣng chƣa đƣợc khai thác hoă ̣c khai thác ở mƣ́c đô ̣ thấp sƣ̉ du ̣ng chƣa hợp lý . Đây là nguồn lực bên trong để phát triển kinh tế , đồng thời là đối tƣợng đầu tƣ của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.
Tài nguyên nhân văn phong phú: Bao gồm lƣ̣c lƣợng lao đô ̣ng dồi dào và nhƣ̃ng hê ̣ thống giá tri ̣ do con ngƣời ta ̣o ra trong quá trình phát triển li ̣ch sƣ̉ của dân tộc. Đây là đối tƣợng đầu tƣ phát triển rất quan tro ̣ng của tƣ bản nƣớc ngoài.
Nhƣ̃ng yếu tố thuâ ̣n lợi:
54
trong lĩnh vƣ̣c thông tin , tiếp tu ̣c phát triển ma ̣nh mẽ và sẽ thúc đẩy sƣ̣ phát triển ma ̣nh mẽ và rô ̣ng rãi của tiến trình toàn cầu hóa . Sƣ̣ giao lƣu của các nguồn vốn, tài nguyên thiên nhiên , nhân lƣ̣c thông tin và công nghê ̣ diễn ra mô ̣t cách nhanh chóng hơn trên toàn cầu.
+ Sƣ̣ quốc tế hóa các hoa ̣t đô ̣ng sản xuất kinh doanh, đă ̣c biê ̣t là sƣ̣ hỗ trợ to lớn của nền công nghiê ̣p Internet. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghê ̣, sƣ̣ phát triển của hê ̣ thống công ty xuyên quốc gia sẽ là yếu tố quan trọng đối với sự phát triể n quan hê ̣ thƣơng ma ̣i giƣ̃a Viê ̣t Nam và Brazil nói riêng, giƣ̃a Viê ̣t Nam và các quốc gia khác trên thế giới nói chung.
+ Mă ̣c dù có nhiều biến đô ̣ng nhƣng nhìn chung tình hình quốc tế vẫn ổn đi ̣nh.
+ Sƣ̣ ra đời và phát triển củ a nền kinh tế tri thƣ́c góp phần quan tro ̣ng vào sự phát triển kinh tế nói chung và tăng cƣờng tính toàn cầu của thị trƣờng nói riêng.
+ Với sự quan tâm của Chính phủ hai bên và sự năng động vƣợt khó của các doanh nghiệp Việt Nam, dƣ̣ tính tốc đô ̣ tăng trƣởng thƣơng ma ̣i giƣ̃a Viê ̣t Nam và Brazil vẫn đƣợc duy trì trong thời gian tới.
2.3.2.2. Điểm yếu (W)
Bên ca ̣nh nhƣ̃ng thế ma ̣nh của Viê ̣t Nam trong quá trình hô ̣i nhâ ̣p kinh tế thế giới nói chung và quan hê ̣ thƣơng ma ̣i với Brazil nói riêng , Viê ̣t Nam còn rất nhiều nhƣ̃ng yếu kém đang là vấn đề nan giải nhƣ:
a) Hê ̣ thống chính sách phát triển quan hê ̣ thƣơng ma ̣i Viê ̣t Nam - Brazil chƣa hình thành đầy đủ và đồng bô ̣
Hê ̣ thống chính sách phát triển thƣơng mại Việt Nam - Brazil và các quan hê ̣ hợp tác khác mới chỉ hình th ành trong thời gian gần đây nhƣng chƣa đầy đủ. Đặc biệt chƣa có một chiến lƣợc của Chính phủ về phát triển thƣơng mại và hợp tác vớ i Brazil , bao hàm đầy đủ các chính sách quan tro ̣ng nhƣ
55
chính sách thị trƣờng, chính sách mặt hàng, hê ̣ thống các biê ̣n pháp hỗ trợ (bô ̣ máy hỗ trợ tại chỗ , tín dụng xuất khẩu , thông tin thi ̣ trƣờng , hỗ trợ nghiên cƣ́u, đă ̣t văn phòng đa ̣i diê ̣n, hỗ trợ chi phí thuê đă ̣t kho ngoa ̣i quan).
Thƣ̣c tế có rất nhiều quan hê ̣ cấp Nhà nƣớc mới chỉ dƣ̀ng la ̣i ở hình thƣ́c trao đổi đoàn cấp cao và trên thƣ̣c tế , viê ̣c trao đổi đoàn không thƣờng xuyên . Mỗi lần trao đổi đoàn mới chỉ là mô ̣t cơ hô ̣i đối với doanh nghiê ̣p trong viê ̣c tiếp xúc, thâm nhâ ̣p thi ̣ trƣờng , kết thúc bằng mô ̣t số hợp đồng mua bán với mô ̣t số mă ̣t hàng nhất đi ̣nh . Nếu thƣ̣c tế vẫn tiếp tu ̣c nhƣ vâ ̣y thì sẽ khó ta ̣o đƣợc nền tảng thúc đẩy hoa ̣t đô ̣ng trao đổi thƣơng ma ̣i và hợp tác lâu dài và bền vƣ̃ng, cả về chất lƣợng lẫn số lƣợng.
b) Khoảng cách địa lý
Khoảng cách địa lý làm cho doanh nghiệp Việt Nam cũng nhƣ Brazil ít chú ý đến nhau. Viê ̣c vâ ̣n chuyển hàng hóa giƣ̃a Brazil và Viê ̣t Nam vƣ̀a không có đƣờng trƣ̣c tiếp , vƣ̀a phải chi ̣u giá cƣớc rất cao . Trong khi đó khả năng tài chính ha ̣n he ̣p không cho phép các đối tác nơi đây mua nhƣ̃ng lô hàng lớn hoặc mua cả chuyến tàu, gây khó khăn không nhỏ cho doanh nghiê ̣p nƣớc ta khi thuê tàu và làm tăng giá thành sản phẩm . Chi phí cho nhƣ̃ng chuyến hàng xuất khẩu luôn chiếm tỷ tro ̣ng cao trong giá (ví dụ nhƣ cƣớc phí vâ ̣n chuyển gỗ tƣ̀ Brazi l về Viê ̣t Nam quá cao chiếm đến 60 - 70% giá nhập khẩu CIF). Bên ca ̣nh đó , nhiều doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam có khối lƣợng xuất nhâ ̣p khẩu nhỏ , do vâ ̣y số lƣợng hàng hóa vâ ̣n chuyển ha ̣n chế nên đẩy giá thành vận tải đơn vị lên rất cao.
Hiê ̣n nay Viê ̣t Nam chƣa có các kho ngoa ̣i quan để dƣ̣ trƣ̃ hàng sẵn sàng ở Brazil, trong khi thi ̣ trƣờng có đă ̣c điểm thƣờng mua hàng với khối lƣợng không lớn nhƣng la ̣i đòi hỏi đáp ƣ́ng nhanh , trong khi đó cƣ̣ ly Viê ̣t Nam đến Brazil không cho phép vâ ̣n chuyển ki ̣p. Nhƣng để có cu ̣m kho quy mô, đủ tiêu chuẩn bảo quản hàng hóa đòi hỏi vốn đầu tƣ nhiều triê ̣u đô la . Trong khi đó,
56
thị trƣờng Brazil vẫn còn quá mới mẻ thì việc đầu tƣ nhƣ vậy là quá sức đối với nhiều doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam.
Mô ̣t đă ̣c điểm quan tro ̣ng trong kinh doanh trên thi ̣ trƣờng Brazil là yêu cầu phải đƣợc tiếp xúc trƣ̣c tiếp với thƣơng nhân , hàng hóa chứ không chấp nhâ ̣n cách thƣ́c liên la ̣c tƣ̀ xa . Do vâ ̣y, cách tiếp câ ̣n tốt nhất mà hầu hết các doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam đều thƣ̀a nhâ ̣n là phải tham gia hô ̣i chợ triển lãm tổ chƣ́c ta ̣i Brazil hoă ̣c trƣ̣c tiếp đƣa hàng sang chào bán . Chi phí vâ ̣n chuyển cao đã ha ̣n chế viê ̣c các doanh nghiê ̣p t ìm kiếm mở rộng thị trƣờng và thúc đẩy xuất khẩu.
c) Thông tin về thi ̣ trƣờng Brazil rất ha ̣n chế
Đối với các công ty xuất nhập khẩu của Việt Nam và đối với nhiều công ty trên thế giới , Brazil đƣợc biết đến nhƣ mô ̣t thi ̣ trƣ ờng kinh doanh có nhiều rủi ro và nhiều hoạt động kinh doanh lừa đảo . Phía Việt Nam chƣa hiểu các chính sách và luật lệ thƣơng mại của Brazil và ngƣợc lại bạn cũng chƣa hiểu rõ các chính sách của ta. Các doanh nghiệp hai bên chƣa hiểu biết nhiều về thi ̣ trƣờng, cách thức và tập quán kinh doanh của nhau. Hầu hết các doanh nghiê ̣p xuất khẩu Viê ̣t Nam là nhỏ và vƣ̀a, thiếu nguồn lƣ̣c tài chính để nghiên cƣ́u và thâm nhâ ̣p thi ̣ trƣờng mô ̣t cách bài bản.
Trong thời gian gần đây, các cơ quan xúc tiến thƣơng mại của Việt Nam nhƣ Bô ̣ Thƣơng Ma ̣i , Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và các đại sứ quán Việt Nam ở Brazil đã có nhiều nỗ lực trong việc cung cấp thông tin về thi ̣ trƣờng Brazil cho các doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam . Tuy nhiên , nhƣ̃ng thông tin này chƣa đầy đủ , thiếu tính hê ̣ thống, chƣa đƣợc chi tiết hóa và cập nhật thƣờng xuyên, đă ̣c biê ̣t là nhƣ̃ng thông tin về hàng hóa nhƣ giá cả, mẫu mã, chủng loại; thông tin thi ̣ trƣờng nhƣ thi ̣ hiếu, sƣ́c mua, thói quen tiêu dùng, tình hình cạnh tranh, cách thức thanh toán. Các doanh nghiệp chƣa thực sƣ̣ đầu tƣ nghiên cƣ́u về thi ̣ trƣờng Brazil.
57
Bản thân các doanh nghiệp Việt Nam chƣa chủ đô ̣ng tìm hiểu thông tin về thi ̣ trƣờng Brazil. Mô ̣t mă ̣t do chƣa có chiến lƣợc thâm nhâ ̣p thi ̣ trƣờng cu ̣ thể, mă ̣t khác do khả năng tìm kiếm thông tin còn ha ̣n chế , nhất là đối với thông tin trên internet. Bên ca ̣nh đó, nhiều thông tin về Brazil không có bằng tiếng Anh mà bằng tiếng Bồ Đào Nha, điều này cũng đã cản trở giao di ̣ch tiếp xúc kinh doanh và tìm kiếm thông tin thị trƣờng.
d) Hê ̣ thống hâ ̣u cần thƣơng ma ̣i cho xuất khẩu sang Brazil còn hạn chế
Hiê ̣n nay , các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu sang Brazil chƣa xây dƣ̣ng đƣợc quan hê ̣ trƣ̣c tiếp với các nhà phân phối . Thƣ̣c tế, ở Brazil các nhà phân phối đóng vai trò q uan tro ̣ng chi phối ta ̣i thi ̣ trƣờng nô ̣i đi ̣a . Đó là các tập đoàn siêu thị , các nhà phân phối hàng hóa lớn . Tạo dựng mối quan hệ trƣ̣c tiếp với ho ̣ sẽ góp phần làm giảm thiê ̣t ha ̣i do buôn bán qua trung gian và khắc phu ̣c khó khăn về thanh toán vì các tâ ̣p đoàn này có tiề m lƣ̣c tài chính lớn.
Hê ̣ thống hỗ trợ thanh toán quốc tế trong quan hê ̣ thƣơng ma ̣i Viê ̣t Nam - Brazil còn rất hạn chế . Với quy mô vƣ̀a và nhỏ , khả năng thanh toán thấp trong giao di ̣ch mua bán , các doanh nghiệp Brazil thƣờng yêu c ầu thanh toán trả chậm. Trong khi đó doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam la ̣i không đủ vốn để thƣ̣c hiê ̣n yêu cầu này. Bên ca ̣nh đó, các doanh nghiệp ở Brazil thƣờng sử dụng phƣơng pháp mua bán trực tiếp thay cho sử dụng các phƣơng pháp thanh toán thông dụng trong thƣơng mại quốc tế , điều này gây khó khăn không nhỏ cho các doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam khi bán hàng cho khu vƣ̣c này , thâ ̣m chí gây lo nga ̣i về khả năng không đƣợc thanh toán.
g) Hiểu biết về quy tắc và văn hóa kinh doanh ta ̣i Brazil chƣa đầy đủ
Hiê ̣n nay rất nhiều doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam mới tham gia thi ̣ trƣờng Brazil hầu hết là các doanh nghiê ̣p vƣ̀a và nhỏ , chƣa hiểu rõ về quy tắc và lô ̣
58
trình thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế , nhƣ̃ng cam kết song phƣơng và đa phƣơng. Vì vậy họ gặp rất nhiều khó khăn trƣớc sự cạnh tranh quyết liệt của các công ty nƣớc ngoài trên thị trƣờng nội địa cũng nhƣ tranh thủ các cơ hội mới để đẩy ma ̣nh xuất khẩu. Nhất là khi mà phần đông các doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam đều có quy mô nhỏ , vốn ít, khả năng cạnh tranh không cao và vẫn còn thể hiê ̣n tƣ tƣởng trông chờ vào sƣ̣ bảo hô ̣ của Nhà nƣớc.
Rõ ràng đang có nhiều cơ hội từ cam kết trong hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cƣờng hoa ̣t đô ̣ng xúc tiến thƣơng ma ̣i , khuếch trƣơng đầu tƣ , giƣ̃a sản xuất và kinh doanh trên thi ̣ trƣờng trong và ngoài nƣớc . Nhƣ đã nói , giá cả