Phê duyệt giá bán.

Một phần của tài liệu nghiên cứu và xây dựng chương trình quản lý vật tư tại công ty cổ phần than mông dương - tkv (Trang 49)

2.2.8.2. Phương thức bán

a, Những lô hàng có giá trị > 500.000.000 đồng phải đấu giá.

b, Những lô hàng có giá trị < 500.000.000 đồng do Giám đốc công ty Quyết định.

2.2.9. Quy định về khen thưởng kỉ luật

2.2.9.1. Trách nhiệm của các phòng khối kỹ thuật về tồn kho cuối kỳ

a, Căn cứ vào mức dự trữ tồn kho vật tư do Tập đoàn quy định: hàng quý, cácphòng quản lý kỹ thuật cùng các phòng nghiệp vụ rà soát việc lập nhu cầu mua và sử phòng quản lý kỹ thuật cùng các phòng nghiệp vụ rà soát việc lập nhu cầu mua và sử dụng vật tư đảm bảo ≤ mức tồn kho cho phép do Tập đoàn quy định.

b, Căn cứ vào những chủng loại vật tư vượt định mức tồn kho thuộc lĩnh vựcquản lý của phòng nào thì phòng đó phải chịu mức phạt như sau: quản lý của phòng nào thì phòng đó phải chịu mức phạt như sau:

Trưởng phòng & cán bộ phụ trách: Cắt tiêu chuẩn thi đua của năm

Nếu giá trị tồn kho của Công ty < mức giá trị tồn kho cho phép của Tập đoàn thì Phòng Vật tư lập báo cáo Giám đốc công ty thưởng theo quy chế thưởng hoàn thành kế hoạch năm của Công ty.

2.2.9.2. Khen thưởng và kỷ luật đối với công tác quản lý vật tư

a, Trên đây là những quy định về công tác quản lý vật tư yêu cầu tất cả cácCBCNV trong công ty nghiêm chỉnh chấp hành. Nếu cá nhân CBCNV nào vi phạm làm CBCNV trong công ty nghiêm chỉnh chấp hành. Nếu cá nhân CBCNV nào vi phạm làm thất thoát, hư hỏng phải chịu trách nhiệm bồi thường theo quy chế tài chính của Tập đoàn

đã ban hành và pháp luật của nhà nước. Đối với các CT, PX thực hiện tốt công tác quản lý vật tư, tiết kiệm được vật tư thì Công trường đó được thưởng 30% giá trị vật tư tiết kiệm được. Số tiền này được cộng vào quỹ lương của Công trường .

b, CT, PX nào quản lý không tốt để chi phí vượt định mức tiêu hao vật tư thì giátrị vật tư vượt mức đó trừ vào quỹ lương của công trường 100%. trị vật tư vượt mức đó trừ vào quỹ lương của công trường 100%.

c, Nếu ban kiểm nhập nào để vật tư kém phẩm chất lọt vào Công ty thì BKN phảichịu trách nhiệm về tổn thất phân bổ theo trách nhiệm như sau: chịu trách nhiệm về tổn thất phân bổ theo trách nhiệm như sau:

* Trưởng ban: 51% giá trị vật tư * Các cá nhân còn lại 49% giá trị vật tư.

d, Những vật tư lỡ nhập lỡ xuất nếu đúng ký mã hiệu và số lượng, chủng loại màkhông sử dụng được thì các phòng kỹ thuật phải chịu trách nhiệm bồi hoàn. Nếu vật tư không sử dụng được thì các phòng kỹ thuật phải chịu trách nhiệm bồi hoàn. Nếu vật tư nhập, xuất kho không đúng ký mã hiệu thì BKN và Phòng Vật tư chịu trách nhiệm bồi hoàn.

Chương 3

PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VẬT TƯ TẠICÔNG TY CP THAN MÔNG DƯƠNG –TKV CÔNG TY CP THAN MÔNG DƯƠNG –TKV

3.1. Đánh giá hệ thống

3.1.1. Thông tin đầu vào của hệ thống

Thông tin đầu vào chính là yêu cầu quan trọng nhất, là mục đích xây dựng cho toàn bộ hệ thống. Thông tin đầu vào chính là thông tin nguồn để quá trình xử lý thông tin sẽ được kết quả như mong muốn. ảnh hưởng của quá trình biến đổi thông tin mà hệ thống cần đáp ứng không chỉ thể hiện qua chính xác yêu cầu đó mà còn thể hiện qua:

- Yếu tố thời gian nhanh chóng, chính xác, rõ ràng. - Tổ chức dữ liệu gọn gàng, đầy đủ, dễ dàng cập nhật.

Việc tổ chức thông tin đầu vào cho hệ thống phải đáp ứng các yêu cầu sau:

- Đảm bảo cho phép đáp ứng các thông tin đầu ra chính xác sau các quá trình xử lý. - Tối thiểu hoá về mặt kích thước và số liệu nhưng vẫn phải đảm bảo đáp ứng đầy đủ các thông tin đầu ra.

- Thuận lợi cho quá trình cập nhật, lưu trữ và xử lý thông tin. - Cho phép khai thác từ nhiều khía cạnh.

- Đảm bảo tính độc lập tương đối của dữ liệu.

Có rất nhiều loại thông tin đầu vào như: Thông tin không thay đổi, thông tin thay đổi…và từ thực tế của hệ thống quản lý vật tư, thông tin đầu vào được đặc tả như sau:

Thông tin về nhà cung cấp: Tên nhà cung cấp, mã nhà cung cấp, địa chỉ, điện thoại, Email.

Thông tin về vật tư: Mã vật tư, tên vật tư, đơn vị tính và thành tiền,… 3.1.2. Thông tin đầu ra của hệ thống

Thông tin đầu ra là thông tin mà hệ thống ứng dụng để đáp ứng, các thông tin đó chủ yếu là do các cán bộ quản lý và cán bộ nghiệp vụ đưa ra cho hệ thống đáp ứng, do đó thông tin đầu ra cần phải đáp ứng được các yêu cầu sau:

- Tập hợp, thống kê được các thông tin mà người quản lý yêu cầu. - Dự báo được các thông tin mới có thể phát sinh.

- Thông tin đầu ra chính xác dựa trên các thông tin đầu vào. - Triển khai trên máy tính điện tử và các thiết bị của hệ thông. - Phân loại theo các tiêu chuẩn khác nhau.

- Thông tin đầu ra độc lập tương đối với nhau

- Trên cơ sở phân tích hệ thống đầy đủ có thể đưa vào thêm các yêu cầu mới trên cơ sở:  Không mở rộng các thông tin đầu vào mà chỉ khai thác các thông tin đầu vào một cách triệt để

Nâng cao hiệu quả ứng dụng của hệ thống

Hệ thống phải có tính, đáp ứng được cho việc nâng cấp hệ thống về sau.

* Căn cứ vào yêu cầu của hệ thống, vào cách tổ chức quản lý các thông tin đầu ra được cụ thể hoá như sau:

- Xuất vật tư đáp ứng yêu cầu đội thi công - Báo cáo chi tiết nhập xuất, tồn kho.

- In ấn các chứng từ và hoá đơn.

3.1.3. Các chức năng chính của hệ thống

Hệ thống quản lý vật tư của “Công ty cổ phần than Mông Dương - TKV

Nhập vật tư

Nhập hoá đơn

In hoá đơn nhập

Lưu thông tin nhập

Xuất vật tư

Nhập hoá đơn

In hoá đơn xuất

Lưu thông tin xuất

Giải quyết sự cố

Kiểm tra sự cố trong sổ

o Lập biên bản

o Giải quyết sự cố

Báo cáo- thống kê

3.1.3. Nội dung :

Một phần của tài liệu nghiên cứu và xây dựng chương trình quản lý vật tư tại công ty cổ phần than mông dương - tkv (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w