I. phơng hớng, nhiệm vụ
3. tăng cờng hiệu lực của các công cụ, chính sách quản lý vĩ mô, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Đổi mới mạnh mẽ công tác kế hoạch hoá, nâng cao tính định hớng và dự báo, nâng cao chất lợng của các quy hoạch và kế hoạch.
Chính sách đầu t nhà nớc đợc điều chỉnh theo hớng tăng đầu t phát triển nguồn nhân lực, đầu t kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xã hội, các dự án không có khả năng thu hồi vốn; hổ trợ đầu t cho các vùng khó khăn, các chơng trình mục tiêu quốc gia, các chơng trình kinh tế trọng điểm của Nhà nớc.
Huy động các nguồn vốn trong xã hội để đầu t vào các dự án phát triển sản xuất, kinh doanh bằng các hình thức thích hợp, Nhà nớc chỉ hỗ trợ đầu t vào
một số dự án ở những ngành, lĩnh vực và những vùng u tiên phát triển ở từng thời kỳ.
Tăng cờng hiệu lực và đổi mới cơ chế quản lý ngân sách Nhà nớc theo hớng triệt để tiết kiệm, nâng cao quyền hạn và trách nhiệm của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp trong việc quyết định và thực hiện ngân sách, thực hiện công khai, minh bạch trong chi tiêu ngân sách. Tiếp tục cải cách hệ thống chính sách thuế theo hớng luôi dỡng nguồn thu, theo hớng thực hiện công khai minh bạch, giải quyết hài hoà mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nớc, doanh nghiệp và dân c; khuyến khích phát triển sản xuất và bảo đảm công bằng xã hội. Tién hành cải cách thuế giai đoạn 3 theo hớng thu hẹp dần các mức thuế suất, giảm tỷ trọng thuế0 dán thu, áp dụng các sắc thuế mới nh thuế thu nhập cá nhân, thuế bất động sản.
Đổi mới và hoạn thiện chính sách và cơ cấu chi tiêu ngân sách Nhà nớc theo hớng tích cực; triệt để xoá bỏ bao cấp đối với doanh nghiệp Nhà nớc thông qua ngân sách Nhà nớc và các công cụ chính sách khác.
Tăng cờng quản lý nơ, nhất là nợ nớc ngoài; xử lý nợ doanh nghiệp Nhà nớc. Đổi mới tổ chức và cơ chế hoạt động của các quỹ hỗ trợ sản xuất, kinh doanh của Nhà nớc theo hớng chuyển từ tiền u đãi sang hậu đãi. Đổi mới chế độ kế toán, kiểm toán, thanh tra tài chính, chế độ báo cáo, thông tin, bảo đảm hoạt động kinh doanh phải công khai, minh bạch đối với tài chính doanh nghiêp. xây dựng luật quản lý vốn và tài sản của Nhà nớc.
Xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm xoát lạm phát, thúc đẩy sản xuất tiêu dùng kích thích đầu t phát triển, bảo đảm kinh tế tăng trởng cao và bền vững. Đổi mới chính sách tiền tệ theo hớng vận dụng các công cụ chính sách gián tiếp. Thực hiện chính sách tỷ giá, lãi suất, nghiệp vụ thị trờng mở theo cung cầu trên thị trơng, từng bớc nâng cao khả năng chuyển đổi của đồng Việt Nam, trớc hết là đối với những tài khoản vãng lai. Nâng cao vai trò của ngân sách Nhà nớc trong lĩnh vực điều hành, quản lý tiền tệ, giám sát các hoạt động tín dụng; tăng cờng năng lực của ngân hàng Nhà nớc về tổ chức, thể chế và cán bộ.
Đẩy mạnh và xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật phù hợp vơi kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Nghiên cứu sửa đổi, bổ xung pháp luật hiện hành phù hợp với yêu cầu thực hiện chiến lợc kinh tế - xã hội và yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là các luật:Luật Thơng Mại, Luật phá sản doanh nghiệp, Bộ luật lao động, luật các tổ chức tín dụng, luật ngân sách Nhà nớc... Xây dựng một số luật mới nh: Luật doanh nghiệp trên cơ sở thống nhất luật doanh nghiệp Nhà nớc và luật doanh nghiệp hiện hành; luật đầu t trên cơ sở thống nhất luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và luật khuyến khích đầu t trong nớc; luật khuyến khích cạnh tranh và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh... Đổi mới và hoàn thiện quy trình xây dựng luật, ban hành và thực thi pháp luật, trong đó chú trọng việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật và tổ chức thi hành luật một cách nghiêm minh.