Vận dụng NEP.

Một phần của tài liệu Chính sách kinh tế mới của Lênin và sự vân dụng nó ở Việt Nam (Trang 32 - 37)

C. ý nghĩa của NEP và bài học thành công

B. vận dụng NEP.

Bác hồ đã từng nói:

“ Ta không thể giống Liên Xô vì Liên Xô có phong tục tập quán khác, có lịch sử, địa lý khác, ta có thể đi theo con đờng khác để tiến đến CNXH ”.

lịch sử phát triển của chủ nghĩa xã hội ngày càng chứng minh tầm quan trọng của sự kết hợp giữa tính quy luật chung với những đặc điểm lịch sử cụ thể của mỗi nớc, mỗi giai đoạn. Chính sách kinh tế mới của Lênin là kiểu mẫu hoàn thiện nhất của sự kết hợp nh thế. T tởng của Lênin về con đờng quá độ đặc biệt lên chủ nghĩa xã hội đã trở thành cơ sở lý luận xuất phát và phơng pháp luận của đờng lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở những nớc lạc hậu, trong đó có Việt Nam. T tởng của Lênin đã soi sáng sự phân tích nguyên nhân của những sai lầm nôn nóng chủ quan duy ý trí và việc tìm kiếm những giải pháp khắc phục sai sót, thực hiện bớc chuyển biến theo tinh thần nghị quyết đại hội Đảng VI của Đảng ta. Không thể khắc phục sai lầm chỉ bằng phê phán những tác hại do sai lầm gây ra, mà trớc hết phải vận dụng đúng quan điểm duy vật lịch sử, nhìn thẳng vào sự thật của những mâu thuẫn trong việc đánh giá thực

trạng kinh tế - xã hội cũng nh phát hiện những khả năng đi lên, những lực lợng xây dựng xã hội mới từ trong sự vận động của các mâu thuẫn áp dụng NEP trong điều kiện nớc ta cần lu ý:

Một là, đờng lối kinh tế của Đảng đãn xác định vị trí hàng đầu của nông nghiệp, gắn với ba chơng trình mục tiêu về lơng thực thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Để đảm bạo thực hiện thắng lợi đờng lối và nghị quyết đó của Đảng ta thì việc quán triệt t tởng chiến lợc liên minh công nông về kinh tế của Lênin là quan trọng.

Hai là, để phát triển kinh tế hàng hoá trong điều kiện kinh tế nhiều thành phần của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta, về mặt chính sách và quản lý cần chú ý những khâu then chốt sau:

- Ra sức phát triển kinh tế hàng hoá trong nông nghiệp vốn còn mang nặng tính chất tự nhiên, tự cung tự cấp. Chuyển dần sản xuất nông nghiệp độc canh sang nông nghiệp phát triển toàn diện, hớng tới thâm canh và chuyên môn hoá trình độ cao. Nên nông nghiệp hàng hoá gồm nhiều thành phân kinh tế và có tính chất đặc biệt, là cơ sở chủ yếu đảm bảo đời sống xã hội, là điều kiện đầu tiên và thờng xuyên có sự hình thành phát triển công nghiệp, là cơ sở cho tích luỹ ban đầu, từ nội bộ nền kinh tế xây dựng mức thuế nông nghiệp hợp lý. - Tổ chức trao đổi hàng hoá giữa nông nghiệp với công nghiệp, giữa các thành phần kinh tế, tạo cơ sở chuyển nền kinh tế sang quỹ đạo tái sản xuất mở rộng, lu ý đến việc tổ chức quá trình lu thông, phát huy đợc tác dụng tích cực vốn có của nó đối với sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng.

- Nắm chắc các khâu thơng nghiệp, tạo điều kiện cho thơng nghiệp phát triển: Thơng nghiệp cần phải nắm đợc ngày càng lớn khối lợng hàng hoá mà xã hội sản xuất ra bằng cách thiết lập cho đợc mối quan hệ hợp đồng trực tiếp thờng xuyên giữa thơng nghiệp quốc doanh với thơng nghiệp quốc doanh và hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp. Thơng nghiệp cần có một khối lợng tiền để lu thông hàng hoá, cụ thể là phải thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với ngân hàng. Ngành thơng nghiệp cần có tổ chức bộ máy hợp lý, vận dụng thành thạo phơng pháp kinh doanh xã hộ chủ nghĩa.

Trên đây là bớc định hớng chung cho nền kinh tế trong nớc. Tuy nhiên nớc ta cũng có những đặc điểm riêng khác biệt với nớc Nga thời bấy giờ. Đó là: Điểm xuất phát về kinh tế xã hội, trong khi nớc Nga đã trải qua giai đoạn phát triển T bản chủ nghĩa có nền đại công nghiệp bên cạnh nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá thì nớc ta không trải qua giai đoạn phát triển T bản chủ nghĩa, cha có nền đại công nghiệp và nông nghiệp còn ở trình độ độc canh tự cấp tự túc. Đó là hoàn cảnh quốc tế lúc đó bất lợi cho nớc xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, nhng chúng ta hiện nay thì những điều kiện quốc tế lại tạo ra những khả năng khách quan lớn lao.

Xem xét kĩ những điều kiện phân tích những thành công bớc đầu, những khó khăn tồn tại đã giúp chúng ta hình thành chiến lợc NEP sáng tạo.

Thứ nhất, xây dựng t duy lý luận và quan điểm lý luận đúng về chủ nghĩa xã hội thực hiện vè cách mạng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện lịch sử cụ thể. Đảng luôn luôn xác định “ lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh là nền tảng t tởng, kim chỉ lam cho hành động”.(1) Thông qua sự vận dụng của các cơ quan lãnh đạo Đảng và Nhà nớc, lý luận đó sẽ đi vào thực tiễn mà quan trọng nhất là việc hình thành t tởng lý luận và quan điểm lý luận đúng đắn về sự ra đời của chủ nghĩa xã hội trong điều kiện cụ thể của đất nớc.

Thứ hai, hình thàng t tởng chính trị và quan điểm chính trị đúng đắn phản ánh những đòi hỏi của kinh tế xã hội.

Xét một cách khái quán thì hoạt động của Đảng thực chất là hoạt động chính trị. Nhận thức đợc các vấn đề chính trị phải dựa trên t duy chính trị - sản phẩm của t duy lý luận khoa học của một giai cấp đóng vai trò lịch sử. Một mặt “chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế ”(2), mặt khác “chính trị không thể không chiếm địa vị hàng đầu so với kinh tế ”. Trong mọi giai đoạn của cách mạng xã hội chủ nghĩa nhất là trong giai đoạn còn nhiều thành phần kinh tế, nhiều giai cấp và tầng lớp xã hội, có lợi ích khác biệt, mâu thuẫn với nhau thì t duy chính trị đúng là nhân tố quyết định đầu tiên về mọi thắng lợi về kinh tế. T duy chính trị Lênin trong chặng đầu thời kì quá độ biểu hiện cụ thể trên các chính sách, chủ trơng quang trọng nh:

+ Chính sách với nông nghiệp và nông thôn: xây dựng khôi liên minh công nông về kinh tế và chính trị, xây dựng chính sách thuế nông nghiệp và trao đổi hàng hoá.

+ Sự kết hợp yếu cầu kinh tế với yêu cầu xã hội-chính trị trong hoạt động quản lý Nhà nớc với hoạt động kinh doanh.

+ Bảo đảm thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong lãnh đạo quản lý kinh tế xã hội cho phép khắc phục tình trạng phân tán manh mún, thói quen tự phát, tạo ra sức mạnh hợp tác với tính tổ chức.

+ Xây dựng chính sách kinh tế đối ngoại đúng đắn, cho phép tự giác kết hợp đợc sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.

Thứ ba, vận dụng t duy lý luận-chính trị vào hoạt động thực tiễn. Trong thực trạng nớc ta hiện nay cần chú ý một số điểm: Đánh giá tình hình thực trạng kinh tế xã hội theo phơng pháp phân tích mâu thuẫn; đồng thời phải vận dụng phơng pháp xem xét hệ thống, từ đó đề ra những biện pháp đồng bộ và có trọng điểm; thực hiện nguyên tắc tính thống nhất giữa t duy và hành động, nói với làm. Đối với một tổ chức tập thể việc vận dụng t duy mới, quan điểm mới để thể hiện trong chính sách nghị quyết, phải đi đôi với công tác tổ chức cán bộ.

Thứ t, vận dụng quan hệ hàng hoá tiền tệ vào đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở nớc ta.

- Sử dụng đúng đắn quan hệ háng hoá tiền tệ: Quan hệ hàng hoá tiền tệ đã đợc giải phóng khỏi hình thái t nhân, từ nay sẽ gắn với hình thái xã hội chủ nghĩa. Mục đích sử dụng thay đổi (từ chỗ gắn với mục đích lợi nhuận của giai cấp t sản chuyển sang thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội của nhà nớc xã hội chủ nghĩa); sự thay đổi đó là tất yếu khách quan bắt nguồn từ sự tác động tổng hợp của hệ thống quy luật đặc thù của chủ nghĩa xã hội và quy luật sản xuất hàng hoá. Cơ chế tập trung dân chủ thay thế cơ chế cạnh tranh giữa các t nhân trong mối quan hệ giữa các xí nghiệp và các ngành.

- Vận dụng quan hệ hàng hoá tiền tệ trong đổi mới cơ chế quan lý kinh tế ở n- ớc ta hiện nay:

+ Do điểm xuất phát rất thấp của quá trình tiến nên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta và tình trạng không bình thờng về kinh tế xã hội hiện nay nên quan hệ hàng hoá và tiền tệ trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta có những đặc điểm sau:

• Trình độ sản xuất hàng hoá không đồng đều: sản xuất hàng hoá nhỏ đang chiếm u thế đòi hỏi chú ý vận dụng các hình thức quan hệ tiền-hàng đẩy sản xuất hàng hoá nhỏ, phát triển và hình thành hệ thống phân công lao động và quan hệ sản xuất đối với sản xuất lơn. Lu thông hàng hoá còn chiếm u thế đối với sản xuất hàng hoá đòi hỏi phải bắt đầu từ lu thông và hớng mạnh lu thống vào kích thích sản xuất, phát triển phân công lao động xã hội, gắn với lu thông sản xuất thành quá trình tái sản xuất mở rộng.

• Xem xét thực trạng các quan hệ hàng hoá - tiền tệ còn phải phân tích tính chất các quan hệ ấy.

+ Vận dụng quan hệ hàng hoá - tiền tệ trong đổi mới cơ chế quản lý cơ sở. Quan điểm của Đảng ta là chuyển các đơn vị cơ sở của nền kinh tế sang sản xuất hàng hoá xã hội chủ nghĩa, thực hiện hoạch toán kinh tế và kinh doanh xã hội chủ nghĩa, xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chống kiểu kinh doanh tuỳ tiện, theo xu hớng vô chính phủ.

Vận dụng quan hệ hàng hoá - tiền tệ trên những mặt chủ yếu sau: thiết lập tính kế hoạch, tính tổ chức trong hoạt động sản xuất ở cơ sở; vận dụng quy luật giá trị trong việc xác định chi phí sản xuất sản phẩm, chủ động đợc nguồn vật t, nguyên liệu, năng lợng; xác định lợi nhuận của xí nghiệp là kết quả của phép trừ doanh thu với chi phí sản xuất và khoản trích nộp nhà nớc; khả năng tự chủ tài chính của xi nghiệp tách rời tài chính nhà nớc mà gắn bó với tín dụng ngân hàng; phát triển liên kết, liên doanh giữa các đơn vị kinh tế.

+ Vận dụng quan hệ hàng hoá - tiền tệ trong đổi mới cơ chế quản lý kinh tế Nhà nớc.

Phải giải quyết đúng mối liên hệ qua lại giữa quan hệ kế hoạch nhà nớc với quan hệ thị trờng, giữa quan hệ kinh tế xã hội chủ nghĩa với các thành phần t nhân cá thể, giữa trình độ sản xuất hàng hoá khác nhau ở các vùng, giữa kinh tế đối ngoại với kinh tế trong nớc.

Thực hiện đổi mới trên những nội dung sau:

Phân biệt dõ chức năng quản lý kinh doanh của các đơn vị kinh tế với chức năng quản lý Nhà nớc về kinh tế; vận dụng tính quy luật “thơng nghiệp là măt xích đặc biệt” trong dây truyền quản lý (tổ chức việc trao đổi hàng hoá đúng đắn giữa nông nghiệp và công nghiệp, giữa thành thị và nông thôn); xây dựng chính sách tài chính quốc gia theo quan điểm kinh tế hàng hoá có kế hoạch (Xí nghiệp tự chủ tài chính, Nhà nớc có quyền thu ngân sách; cân đối thu chi ngân sách dựa vào sự tác động tích cực lẫn nhau giữa tài chính, ngân hàng và thơng nghiệp; ngân hàng kiểm tra với tài chính Xí nghiệp); phát huy vai trò của ngân hàng trên cơ sở những biện pháp ổn định đồng tiền.

Trên đên là sự áp dụng NEP dựa vào những bài học kinh nghiệm mà Đảng ta đã phân tích và đúc rút qua 15 năm đổi mới. Với những thành công bớc đầu rất đáng khích lệ, Đảng và nhân dân Việt Nam tự hào về những thành tích đó và càng quyết tâm xây dựng một nền kinh tế giàu mạnh hơn nữa.

Một phần của tài liệu Chính sách kinh tế mới của Lênin và sự vân dụng nó ở Việt Nam (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w