Tiếp tục thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần theo đinh hớng xã hội chủ nghĩa, tạo mọi điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Chính sách kinh tế mới của Lênin và sự vân dụng nó ở Việt Nam (Trang 41 - 42)

I. phơng hớng, nhiệm vụ

1.Tiếp tục thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần theo đinh hớng xã hội chủ nghĩa, tạo mọi điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp

đinh hớng xã hội chủ nghĩa, tạo mọi điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp và công dân đầu t phát triển sản xuất kinh doanh.

Trong giai đoạn 2001-2005 tập trung sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách, pháp luật đổi mới công tác chỉ đạo thực hiện để đảm bảo các thành phần kinh tế đều đợc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh, thực sự là bộ phận cấu thành của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.

Hoàn thành về cơ bản việc sắp xếp tổ chức lại và đổi mới quản lý doanh nghiệp Nhà nớc, nâng cao hiệu quản năng lực cạnh tranh đảm bảo vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc.

Bảo đảm quyền tự chủ sản xuất kinh doanh; thực hiện việc tách quyền chủ sở hữu Nhà nớc của các cơ quan Nhà nớc với quyền sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, xoá bỏ chế độ cơ quan, cấp hành chính chủ quản. Hoàn thành cơ bản việc cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc mà Nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn sở hữu. Ưu tiên bán cổ phần cho ngời lao động. Kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu quả các tổng công ty mẹ - công ty con, kinh doanh đa ngành tổng hợp trên cơ sở ngành chuyên môn hoá, gọi vốn thuộc nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia kinh doanh.

Nhà nớc thực hiện các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế tập thể.

Hoàn thành quá trình chuyển đổi các hợp tác xã cũ, đồng thời nghiên cứu bổ xung Luật Hợp tác xã cho phù hợp với tình hình mới. Có chính sách đào tạo, bồi dỡng cán bộ cho hợp tác xã.

Kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế t nhân đợc khuyến khích phát triển mạnh.

Thực hiện quyền tự do kinh doanh theo pháp luật của mỗi công dân nhằm phát huy tối đa nội lực, phát triển lực lợng sản xuất. Sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật nhằm bảo đảm sự bình đẳng về cơ hội cho mọi tổ chức, các nhân thuộc các thành phần kinh tế. Xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối sử. Tiếp tục phát huy những tác động tích cực của Luật Doanh Nghiệp. Hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh tế trang trại.

Kinh tế có nguồn đầu t nớc ngoài đợc khuyến khích phát triển và là một bộ phận của nền kinh tế Việt Nam.

Khuyến khích các tổ chức, cá nhân nớc ngoài và ngời Việt Nam ở nớc ngoài đầu t vào nớc ta, nhất là sản xuất hàng xuất khẩu và sản phẩm công nghệ cao. Tạo ra khuôn khổ pháp lý nhằm khuyến khích hoạt động đầu t ra nớc ngoài để phát huy lợi thế so sách của đất nớc.

Một phần của tài liệu Chính sách kinh tế mới của Lênin và sự vân dụng nó ở Việt Nam (Trang 41 - 42)