0
Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Bốn là, do những vấn đề như trên, phương pháp giảng dạy bộ mơn cũng

Một phần của tài liệu KẾT HỢP PPDH ĐÀM THOẠI VỚI PPDH THẢO LUẬN NHÓM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH_TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ (Trang 44 -44 )

hết sức đa dạng, mỗi chuyên ngành địi hỏi một cách thức giảng dạy phù hợp. Do đĩ, Phương pháp giảng dạy của GV phải hết sức linh hoạt, khéo léo kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp khác nhau đặc biệt là phương pháp dạy học đàm thoại với phương pháp thảo luận nhĩm và các phương pháp hỗ trợ khác trong từng bài giảng.Ở đây địi hỏi GV bộ mơn phải vừa cĩ lương tâm, vừa cĩ nhiệt tình, lại cĩ trình độ chuyên mơn và nghiệp vụ ngày càng cao mới mong đáp ứng được nhu cầu của HS.

Song những vấn đề chung và vấn đề cụ thể của phương pháp giảng dạy bộ mơn GDCD ở trường PTTH đã nghiên cứu sẽ là cơ sở đề mỗi GV cĩ thể vận dụng vào mỗi bài giảng, mỗi phần và mỗi khối lớp. Điều quan trọng là trong quá trình vận dụng chúng, Gv bộ mơn phải cĩ sự sáng tạo, phải biết linh hoạt, tránh dập khuơn, máy mĩc giáo điều, phải biết thường xuyên rút kinh nghiệm cho từng nội dung bài giảng, cho từng đối tượng HS.Trong quá trình giảng dạy, mỗi GV bộ mơn cần đáp ứng nhu cầu của HS, cần cho họ thấy rõ sự cần thiết của tri thức bộ mơn đối với cuộc sống hiện tại và tương lai của họ, cần làm cho mọi người thấy rõ vị trí quan trọng của bộ mơn trong trường THPT.

Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và cơng nghệ, với trình độ nhận thức ngày càng cao của con người Việt Nam do những điều kiện kinh tế- xã hội đưa lại và những biến đổi sâu sắc, nhanh chĩng của đời sống xã hội. Phương pháp giảng dạy mơn GDCD cũng phải thường xuyên được bổ sung và hồn chỉnh. Điều này được thực hiện thơng qua kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên bộ mơn và được khái quát về lý luận để phù hợp với thực tế luơn biến đổi, với nội dung khoa học của bộ mơn đang được hồn thiện.

Chúng tơi chân thành cảm ơn cơ giảng dạy bộ mơn PP giảng dạy - Giảng viên chính - Thạc sĩ Đinh Văn Đức, Thạc sĩ Vũ Thị Thanh Nga cùng các thầy cơ trong khoa Giaĩ dục Chính trị trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức để giúp chúng tơi đáp ứng và hồn thành nhiệm vụ được giao.

Người viết

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Báo cáo Tổng kết năm học 2007-2008 của trường THPT Hịa Hưng – Giồng Riềng – Kiên Giang.

2.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục đến 2020.

3.Bộ Giáo dục và Đào tạo ( dự án Việt – Bỉ) (2001), Giới thiệu một số phần mềm dạy học.

4.Bộ Giáo dục và Đào tạo ( dự án Việt – Bỉ) (2000), Băng hình, băng tiếng trong dạy học.

5.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chương trình SGK lớp 10 THPT mơn GDCD, NXB Giáo dục Hà Nội.

6.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chương trình SGK lớp 11 THPT mơn GDCD, NXB Giáo dục Hà Nội.

7.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chương trình SGK lớp 12 THPT mơn GDCD, NXB Giáo dục Hà Nội.

8.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), SGK GDCD lớp 10. 9.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), SGK GDCD lớp 11. 10.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), SGK GDCD lớp 12.

11.Bùi Hiền – Nguyễn Văn Giao – Nguyễn Hữu Quýnh – Vũ Văn Tảo (2001),

Từ điển giáo dục, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội.

12.Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

13.Đinh Văn Đức – Dương Thị Thúy Nga ( đồng chủ biên ) – Nguyễn Như Hải – Đào Thị Hà – Vũ Thị Thanh Nga, Phương pháp dạy học mơn GDCD ở trường THPT, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

15.Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn,

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

16.Hồ Thanh Diện, thiết kế bài giảng mơn GDCD, NXBĐH Quốc Gia Hà Nội, năm 2008.

17.Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục Đại học – phương pháp và dạy học.

18.Lê Đức Giang (2001), Những vấn đề cơ bản của khoa học giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

19.Luật Giáo dục (sửa đổi) 2005 của Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

20.Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học. NXB Giáo dục Hà Nội.

21.N.K.Crupxkaia (1932),Bút kí về phương pháp, trong quyển “trên những con đường đến nhà trường mới”, NXB Mátxcơva.

22.Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và PPDH trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm.

23.Phạm Viết Vượng (2005), Giáo dục học (tập 1, 2), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

24.Phùng Văn Bộ (1999), Lý luận dạy học mơn GDCD ở trường THPT. NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

25.Trần Tuyết Oanh (2004), Đánh giá trong giáo dục NXB Đại học Sư phạm. 26.Vũ Trọng Rỹ (1997), Một số vấn đề lý luận về PTDH, Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội.

27.Vương Tất Đạt (1994), Phương pháp giảng dạy GDCD, NXB Đại học Sư phạm.

Một phần của tài liệu KẾT HỢP PPDH ĐÀM THOẠI VỚI PPDH THẢO LUẬN NHÓM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH_TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ (Trang 44 -44 )

×