Phương tiện dạy học:

Một phần của tài liệu kết hợp ppdh đàm thoại với ppdh thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh_tiểu luận tốt nghiệp cử nhân giáo dục chính trị (Trang 34)

Giấy khổ lớn, ca dao- tục ngữ, truyện, tài liệu SGK, thơng tin, báo chí.

E.Các hoạt động khai thác tri thức:

1.Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:

+Quan niệm về đạo đức là như thế nào ?

+Vai trò của đạo đức trong sự phát triển gia đình, cá nhân, xã hội là như thế nào ?

3. Dạy bài mới:

3.1.Giới thiệu bài : Tiết trước các em đã hiểu khái niệm đạo đức và vai trị của đạo đức đối với cá nhân, gia đình và xã hội. Đạo đức cĩ những phạm trù cơ bản nào? Em hiểu gì về phạm trù đạo đức: “ Nghĩa vụ, nhân phẩm, lương tâm, danh dự và hạnh phúc”? Tiết này thầy trị ta cùng trao đổi, tìm hiểu.

THỜI LƯỢNG

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI

HOẠT ĐỘNG I. Thảo luận

chung về phạm trù “ nghĩa vụ”: Cách tiến hành: GV yêu cầu học sinh trao đổi ví dụ trong

I. NGHĨA VỤ:

1. Nghĩa là gì?

Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với nhu cầu lợi ích

SGK ( Sĩi mẹ nuơi con, cha mẹ nuơi con )

-GV đặt câu hỏi: Em cĩ nhận xét gì về hoạt động nuơi con của sĩi mẹ?

- Học sinh phát biểu.

- GV nêu tiếp câu hỏi: Em cĩ nhận xét gì về hoạt động cha mẹ nuơi con cái đến trưởng thành?

- HS trả lời ý kiến cá nhân - Cả lớp cùng trao đổi,thảo luận - GV nhận xét và kết luận. - GV nêu tiếp: Vậy em hiểu nghĩa vụ là gì?

- HS phát biểu

- GV ghi lên bảng và kết luận (bằng thuyết trình)

HOẠT ĐỘNG II. Thảo luận

nhĩm về nghĩa vụ của thanh niên Việt Nam hiện nay. Cách tiến hành: GV chia HS thành nhiều nhĩm, giao cho các em thảo luận các câu hỏi:

+ Nghĩa vụ của em hiện nay là gì?

chung cộng đồng, của xã hội.

2. Nghĩa vụ của thanh niên Việt Nam hiện nay:

- Chăm lo rèn luyện đạo đức, cĩ ý thức quan tâm đến những người xung quanh, đấu tranh chống lại cái ác, gĩp phần xây dựng xã hội mới tốt đẹp.

+Nghĩa vụ của thanh niên Việt Nam hiện nay nĩi chung là gì? - HS thảo luận nhĩm

- HS phát biểu ý kiến theo từng nhĩm.

- Lớp tranh luận lựa chọn ý kiến đúng.

HOẠT ĐỘNG III. Thảo luận

chung về phạm trù " lương tâm":

Cách tiến hành: GV đưa ra tình huống " HS đã đưa em bé bị lạc về đồn cơng an"

-HS giải quyết tình huống cĩ vấn đề trên và đưa ra nhận xét. - GV nêu câu hỏi:

+Em hãy tự đánh giá hành vi của bạn HS?

Cá nhân tự đánh giá, tự điều chỉnh hành vi của mình như thế nào?

+Năng lực tự đánh đố gọi là gì?

+Năng lực đĩ thể hiện qua hai trạng thái như thế nào?

- HS lần lượt trình bày ý kiến

cao trình độ văn hố...

- Tích cực lao động, cần cù, sáng tạo.

- Sẵn sàng tham gia sự nghiệp bảo vệ tổ quốc.

II. LƯƠNG TÂM:

1. Khái niệm "lương tâm": - Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ viớ người khác và xã hội.

- Hai trạng thái của lương tâm: lương tâm thanh thản, cắn rứt lương tâm.

cá nhân.

- Cả lớp cùng trao đổi.

- GV nhận xét và bổ sung để cĩ kết luận chính xác.

HOẠT ĐỘNG IV. Thảo luận

nhĩm: Rèn luyện phẩm chất đạo đức" lương tâm".

Cách tiến hành: GV chia nhĩm để HS thảo luận các câu hỏi: Ý nghĩa của lương tâm đối với đời sống đạo đức?

Con người phải rèn luyện như thế nào để trở thành người cĩ lương tâm? Liên hệ bản thân em?

- HS trình bày các ý kiến - GV tổng hợp các ý kiến

2. Làm thế nào để trở thành người cĩ lương tâm:

* Đối với mọi người:

- Thường xuyên rèn luyện tư tưởng, đạo đức theo quan điểm tiến bộ, cách mạng và tự giác thực hiện các hành vi đạo đức hằng ngày để biến các ý thức đạo đức thành thĩi quen đạo đức.

- Thực hiện đầy đủ nghỉa vụ của bản thân một cách tự nguyện. Phấn đấu trở thành cơng dân tốt, người cĩ ích cho xã hội.

- Bồi dưỡng tình cảm trong sáng, đẹp đẽ trong quan hệ giữa người và người cao thượng, bao dung và nhân ái.

* Đối với học sinh:

-Tự giác thực hiện nghĩa vụ của học sinh.

- Ý thức đạo đức, tác phong, ý thức kĩ luật.

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG V. Thảo luận

nhĩm về phạm trù" Nhân

Một phần của tài liệu kết hợp ppdh đàm thoại với ppdh thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh_tiểu luận tốt nghiệp cử nhân giáo dục chính trị (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w