Cách tiến hành: GV đặt vấn đề và cho học sinh thảo luận: - GV chia nhĩm cho HS thảo luận các câu hỏi sau:
+ Em hãy nêu phẩm chất của một số người mà em được biết trong cuộc sống?
+Phẩm chất đạo đức tiêu biểu của người lính, người thầy giáo, người thầy thuốc? + Nhân phẩm là gì? Ai đánh giá nhân phẩm? Biểu hiện của nhân phẩm là gì?
- HS các nhĩm thảo luận - HS cử đại diện nhĩm trình bày
- Cả lớp tranh luận đưa ra ý kiến đúng
- GV nhận xét, bổ sung ý kiến
- Biết quan tâm giúp đỡ người khác.
- Cĩ lối sống lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội.
III. NHÂN PHẨM, DANH DỰ: DỰ:
1. Nhân phẩm:
- Khái niệm " nhân phẩm": Là tồn bộ những phẩm chất mà con người cĩ được. Nĩi cách khác: Nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con người.
- Xã hội đánh giá cao người cĩ nhân phẩm.
- Nhân phẩm biểu hiện:
. cĩ lương tâm trong sáng . nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh
. thực hiện tốt nghĩa vụ đạo đức . thực hiện tốt chuẩn mực đạo đức
GV tiếp tục chia nhĩm cho HS thảo luận các câu hỏi sau: Danh dự người lính cụ Hồ, thầy thuốc, thầy giáo, Đảng viên cộng sản, Đồn viên thanh niên?
+Danh dự là gì? Phạm trù nhân phẩm và danh dự cĩ quan hệ với nhau khơng?
-HS nêu câu hỏi cho bạn: +Tại sao nĩi: Giữ gìn danh dự là sức mạnh tinh thần?
- Cả lớp cùng trao đổi
- GV nhận xét, bổ sung các ý kiến.
HOẠT ĐỘNG VI. Thảo luận
chung về khái niệm " Hạnh phúc"
Cách tiến hành: GV đặt vấn đề Hạnh phúc, đưa ra câu hỏi định hướng cho học sinh thảo luận: +Em hiểu thế nào là nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần? +Khi con người được thoả mãn nhu cầu thì xuất hiện cảm xúc gì? Cảm xúc đĩ giúp con
2. Danh dự:
- Khái niệm: Danh dự là sựcoi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người dựa trên các giá trị tư tưởng, đạo đức của người đĩ. Do vậy danh dự là nhân phẩm được đánh giá và cơng nhận. - Ý nghĩa: . nhân phẩm và danh dự cĩ quan hệ lẫn nhau . giữ gìn danh dự là sức mạnh tinh thần IV. HẠNH PHÚC: 1. Hạnh phúc là gì? Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lịng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thoả mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnhvề vật chất và tinh thần.
người cĩ được gì?
Lấy ví dụ về hạnh phúc? - GV chia nhĩm HS thảo luận - GV đưa ra vấn đề dẫn dắt học sinh tiếp thu bài giảng
- HS cả lớp cùng trao đổi, thảo luận
- GV liệt kê các ý kiến lên bảng - GV nhận xét, bổ sung.
HOẠT ĐỘNGVII. Thảo luận
nhĩm về hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội.
Cách tiến hành: GV đưa ra các câu hỏi để định hướng cho học sinh thảo luận nhĩm:
+Vai trị hạnh phúc cá nhân? +Vai trị hạnh phúc xã hội? +Một số việc làm sai trái hiện nay trong quan hệ hạnh phúc cá nhân với xã hội?
Lấy ví dụ hạnh phúc cá nhân? - HS đại diện nhĩm trình bày ý kiến
- GV chốt lại ý kiến HS.(bằng thuyết trình, giảng giải)
2. Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội:
- Hạnh phúc từng cá nhân là cơ sở của hạnh phúc xã hội. - Xã hội hạnh phúc thì cá nhân cĩ điều kiện phấn đấu. - Khi cá nhân phấn đấu thì phải cĩ nghĩa vụ đối với người khác và xã hội.
4. Củng cố:
- Tìm câu tục ngữ nĩi về Hạnh phúc? - GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK.
Các em vừa tìm hiểu phạm trù cơ bản của đạo đức. Từ đĩ các em cĩ trách nhiệm thực hiện tốt, biết phấn đấu để hồn thiện mình, gĩp phần xây dựng gia đình và xã hội hạnh phúc.
5. Cơng việc về nhà :
- Về nhà làm bài tập cịn lại; Sưu tầm tục ngữ, ca dao, truyện kể về phạm trù đạo đức cơ bản; Soạn bài 12 "Cơng dân với tình yêu, hơn nhân và gia đình".
Phương pháp dạy học của người giáo viên là yếu tố quyết định chất lượng của quá trình đào tạo. Để có phương pháp dạy học thực sự hiệu quả đòi hỏi người giáo viên phải tâm huyết với công việc, đầu tư công suất tìm ra phương pháp tối ưu nhất và biết kết hợp linh hoạt, sáng tạo các phương pháp tạo ra sự hài hoà, thống nhất trong quá trình truyền thụ tri thức lôi cuốn mạnh mẽ đối với người học. Ở nội dung đề tài này tôi chỉ đề cập đến việc sử dụng phương pháp đàm thoại và phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy một số bài GDCD lớp 10 nhằm thực hiện yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo nội dung chương trình sách giáo khoa mới.
Sử dụng phương pháp đàm thoại trong dạy học GDCD ở trường THPT nói chung và GDCD lớp 10 nói riêng chính là hình thành, củng cố con đường nhận thức biện chứng cho học sinh, giúp các em phát triển tư duy biện chứng, phương pháp luận khoa học. Sử dụng tốt phương pháp này sẽ góp phần khắc phục được thực trạng dạy chay, học chay , lí luận không gắn với thực tiễn, làm cho nội dung bài giảng của giáo viên sinh động hơn, người học dễ học, dễ nhớ, dễ khái quát hơn nhất là những vấn đề có tính trừu tượng như các nội dung của triết học.
Ngày nay, khoa học công nghệ đã phát triển mạnh mẽ, việc sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại trong quá trình giảng dạy lại càng có ý nghĩa to lớn. Nó làm cho học sinh được tiếp xúc với các thành tựu khoa học công nghệ mà loài người đã đạt được, từ đó hình thành , củng cố niềm tin ở khoa học, thôi thúc họ ra sức học tập, chiếm lĩnh tri thức để khám phá khoa học nhằm phục vụ cho cuộc sống của bản thân, gia đình và cộng đồng: Việc sử dụng phương tiện dạy học hiện đại như máy chiếu, máy tính , cũng chính là cơ sở để thiết kế bài giảng theo giáo án điện tử, một yêu cầu mới trong đổi mới phương pháp dạy học ở nước ta hiện nay.
Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học chính là tạo cơ hội giúp cho mọi học sinh được tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập. Đây cũng chính là phương pháp nhằm phát huy tính tích cực, rèn luyện năng lực giúp đỡ nhau, hợp tác với nhau thi đua với nhau trong quá trình học tập. Đây cũng chính là cơ sở để xây dựng tình bạn, xây dựng tập thể lớp đoàn kết gắn bó, cùng nhau học tốt.
Sử dụng kết hợp hai phương pháp dạy học đàm thoại với phương pháp thảo luận nhĩm và các phương pháp khác chính là con đường tối ưu và duy nhất để nâng cao chất lượng dạy học GDCD trong trường THPT hiện nay.
KẾT LUẬN
Giảng dạy trong trường PTTH địi hỏi GV phải đảm bảo hai yếu tố quan trọng nhất: trình độ chuyên mơn và trình độ nghiệp vụ Sư phạm. Hai yếu tố đĩ gắn liền chặt chẽ với nhau và khơng được coi nhẹ yếu tố nào. Ngày nay hai yếu tố đĩ lại càng rất cần thiết do sự phát triển khơng ngừng của xã hội và trình độ nhận thức của con người ngày càng cao, do khoa học và cơng nghệ ngày càng đạt tới những thành tựu vĩ đại. Những điều đĩ buộc con người phải xem xét, nghiên cứu lại những quan niệm cũ của mình trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội, trong đĩ cĩ những quan niệm về giảng dạy trong trường phổ thong.
Giảng dạy các bộ mơn khoa học trong trường phổ thơng đã khĩ, nhưng giảng dạy mơn GDCD ở trường THPT càng khĩ hơn nữa. Sở dĩ như vậy là vì:
- Một là, mơn GDCD đã được khẳng định là một bộ mơn khoa học xã hội trong trường THPT. Song, mơn GDCD lại cĩ đặc thù riêng khác hẳn với các bộ mơn khoa học xã hội khác. Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình chúng ta thấy nĩ bao gồm kiến thức của nhiều bộ mơn khoa học chuyên ngành khác nhau: triết học, kinh tế chính trị học, đường lối xây dựng và phát triển kinh tế- xã hội của Đảng và Nhà nước, đạo đức, pháp luật. Do đĩ, giáo viên giảng dạy bộ mơn phải cĩ kiến thức của hàng loạt khoa học chuyên ngành, phải thường xuyên bồi dưỡng kiến thức khơng chỉ của một chuyên ngành khoa học.
- Hai là, các kiến thức của mơn GDCD gắn bĩ rất chặt với sự phát triển, vận động khơng ngừng, khơng chỉ của các khoa học về tự nhiên, về xã hội và về tư duy, mà đặc biệt là của xã hội và con người. Sự phát triển, vận động đĩ làm xuất hiện nhiều quan niệm mới, làm đảo lộn quan niệm cũ, làm thay đổi quan hệ giữa con người với tự nhiên, giữa con người với xã hội và giữa con người với con người. Điều này địi hỏi giáo viên bộ mơn phải nắm bắt nhanh nhạy, linh hoạt,
biết chọn lọc kiến thức để thơng tin tới học sinh giúp họ định hướng đúng đắn trong nhận thức và hành động. Song bản thân giáo viên phải cĩ bản lĩnh vững vàng, cĩ niềm tin chắc chắn, nhận thức rõ xu thế phát triển của đất nước ta, của thế giới và của thời đại.
- Ba là, việc xác định cấu trúc chương trình, nội dung chương trình mơn học của từng cấp học và của từng khối lớp chưa thật ổn định trong một thời gian nhất định. Điều này làm cho Gv bộ mơn sẽ gặp phải khĩ khăn lớn trong việc bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ, trong việc thơng tin cho học sinh. Sẽ cĩ khơng ít GV bộ mơn khơng tiếp thu kịp nội dung mới của bộ mơn, do đĩ, khơng thể thơng tin tri thức cho HS.