Phõn tớch cấu trỳc nội dung phần Sinh thỏi học – Chƣơng trỡnh

Một phần của tài liệu Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học sinh học ở trường phổ thông (Trang 62)

10. Cấu trỳc luận văn

2.1.Phõn tớch cấu trỳc nội dung phần Sinh thỏi học – Chƣơng trỡnh

học phổ thụng

Sinh thỏi học là một mụn khoa học nghiờn cứu mối quan hệ tƣơng hỗ giữa cỏc sinh vật trong tự nhiờn cũng nhƣ giữa sinh vật với mụi trƣờng. Kiến thức Sinh thỏi học khụng phải là hoàn toàn mới mẻ đối với học sinh phổ thụng. Bởi vỡ, ngay từ cấp Tiểu học, học sinh đó đƣợc tỡm hiểu tiếp xỳc với thiờn nhiờn, với con ngƣời, với xó hội qua mụn “Tỡm hiểu tự nhiờn và xó hội”, và phần

nào qua mụn “Tiếng Việt”.

Đến cấp THCS, qua cỏc phõn mụn “Hỡnh thỏi giải phẫu thực vật” “Sinh lý thực vật”, “Động vật học”, học sinh đó nắm vững đƣợc cỏc tri thức sinh

thỏi về mối quan hệ tỏc động qua lại giữa sinh vật với mụi trƣờng, vấn đề bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn và sử dụng hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn. Tuy nhiờn cỏc nội dung này cũn tản mạn, chƣa khỏi quỏt và hệ thống hoỏ. Cho tới chƣơng trỡnh Sinh học bậc THPT, học sinh mới đƣợc cung cấp một cỏch hệ thống qua cỏc mối quan hệ cơ bản giữa sinh vật với sinh vật và giữa sinh vật với mụi trƣờng qua nội dung chƣơng trỡnh STH.

Chƣơng trỡnh STH bậc THPT nghiờn cứu cỏc cấp độ tổ chức sống gồm 3 chƣơng, tƣơng ứng với 3 nội dung cơ bản: Sinh thỏi học cỏ thể, Sinh thỏi học quần thể, quần xó và Sinh thỏi học sinh quyển.

CHƢƠNG I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT

* Sinh thỏi học cỏ thể : Nghiờn cứu mối quan hệ phổ biến giữa sinh vật với mụi trƣờng ở mức độ đơn giản nhất là mối quan hệ giữa cỏ thể sinh vật với mụi trƣờng. Sinh thỏi học cỏ thể cũn nghiờn cứu cỏc khỏi niệm cơ bản và quy luật tỏc động của những yếu tố mụi trƣờng đối với sinh vật và tỏc động qua lại giữa mụi trƣờng và cơ thể sinh vật, cụ thể là:

- Nhõn tố sinh thỏi, cỏc loại nhõn tố sinh thỏi.

- Ảnh hƣởng của nhõn tố sinh thỏi (nhõn tố vụ sinh, nhõn tố hữu sinh nhõn tố con ngƣời.)

- Quy luật tỏc động của cỏc nhõn tố sinh thỏi lờn cơ thể sinh vật.

- Phản ứng của sinh vật với sự tỏc động của cỏc nhõn tố sinh thỏi - sự thớch nghi của sinh vật với mụi trƣờng sống về hoạt động.

* Sinh thỏi học quần thể: Nghiờn cứu quy luật hỡnh thành và phỏt triển của quần thể thụng qua mối quan hệ giữa quần thể với mụi trƣờng sống trong những điều kiện cụ thể: Mối quan hệ giữa cỏc cỏ thể trong quần thể. Mối quan hệ cấu trỳc đặc trƣng của từng quần thể với lối sống, phƣơng thức sử dụng nguồn sống và phƣơng thức sinh sản, phỏt triển.

Đõy là những kiến thức nền tảng giỳp cho học sinh hiểu và tiếp thu đƣợc những kiến thức cơ bản về mối quan hệ giữa sinh vật với mụi trƣờng ở mức cao hơn, phức tạp hơn ở cỏc chƣơng sau.

CHƢƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT

* Sinh thỏi học quần xó: Nghiờn cứu quy luật hỡnh thành và phỏt triển quần xó thụng qua mối quan hệ tƣơng hỗ giữa cỏc cỏ thể khỏc loài với nhau và giữa những nhúm cỏ thể với mụi trƣờng. Sinh thỏi học quần xó cũn ngiờn cứu sự biến động số lƣợng của quần thể và quỏ trỡnh biến đổi của quần xó (Diễn thế sinh thỏi). Mối quan hệ giữa cỏc cỏ thể của quần thể và giữa cỏc quần thể với mụi trƣờng đƣợc thể hiện bằng chu trỡnh chuyển hoỏ vật chất và năng lƣợng.

CHƢƠNG III: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MễI TRƢỜNG

* Sinh thỏi học Hệ sinh thỏi: Nghiờn cứu một hệ thống hoàn chỉnh gồm quần xó sinh vật và sinh cảnh.

Đõy là chƣơng cuối cựng của phần STH, cú nhiệm vụ kết thỳc toàn bộ hệ thống tri thức và kỹ năng STH. Đồng thời mở ra cho học sinh những hƣớng đi

Nội dung chủ yếu của chƣơng trỡnh cung cấp cho học sinh những tri thức sinh thỏi khỏi quỏt nhất ở cấp độ vĩ mụ – đú là sinh quyển. Sinh quyển là một HST lớn nhất trờn thế giới dựa trờn những quy luật sinh thỏi cơ bản tạo nờn sự cõn bằng về vật chất và năng lƣợng. Bờn cạnh đú, ở chƣơng này cũn cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản về nguy cơ của nạn ụ nhiễm mụi trƣờng, khẳng định sự cần thiết phải BVMT và phỏt triển bền vững mụi trƣờng trờn cơ sở khụi phục và khai thỏc hợp lý mụi trƣờng, những kiến thức cơ bản về luật mụi trƣờng.

Trờn cơ sở phõn tớch nội dung chủ yếu của từng chƣơng trong chƣơng trỡnh STH ở trƣờng phổ thụng, khi xem xột lụgic cấu trỳc nội dung chƣơng trỡnh STH, chỳng tụi đó mụ tả khỏi quỏt bằng sơ đồ ở Hỡnh 2.1

Hỡnh 2.1 - Sơ đồ cấu trỳc chƣơng trỡnh phần STH bậc THPT

Việc xỏc định lụgic cấu trỳc nội dung chƣơng trỡnh STH giỳp cho giỏo viờn cũng nhƣ học sinh cú một cỏi nhỡn tổng quan về toàn bộ hệ thống kiến thức trong một lụgic hoàn chỉnh, làm cơ sở cho việc tớch hợp cỏc nội dung GD BVMT qua từng bài cụ thể.

2.2. Xỏc định mục tiờu, nội dung, phƣơng phỏp, hỡnh thức tớch hợp GDBVMT qua dạy học STH ở trƣờng phổ thụng

2.2.1. Mục tiờu của Giỏo dục bảo vệ mụi trường

* Kiến thức: Thụng qua giảng dạy chƣơng trỡnh STH ở trƣờng phổ thụng, giỳp học sinh cú hệ thống kiến thức cơ bản về mụi trƣờng và bảo vệ mụi trƣờng. Cụ thể:

- Trỡnh bày đƣợc một số khỏi niệm cơ bản nhƣ: Mụi trƣờng, ễ nhiễm mụi trƣờng, Khủng hoảng mụi trƣờng, Đa dạng sinh học....

- Phõn biệt đƣợc một số loại mụi trƣờng phổ biến.

- Giải thớch đƣợc một số nguyờn nhõn cơ bản gõy nờn sự ụ nhiễm mụi trƣờng hiện nay và hậu quả của ụ nhiễm mụi trƣờng đối với đời sống kinh tế xó hội. - Phõn tớch đƣợc thành phần, đặc điểm và tớnh chất của mụi trƣờng, vai trũ của thực vật trong việc hạn chế ụ nhiễm mụi trƣờng.

- Xỏc định vai trũ của con ngƣời trong việc bảo vệ đa dạng sinh học trờn trỏi đất, bảo vệ mụi trƣờng.

* Kỹ năng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kỹ năng nhận biết và xỏc định đƣợc những nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm mụi trƣờng, xỏc định đƣợc xu hƣớng biến đổi của mụi trƣờng theo những hƣớng khỏc nhau.

- Kỹ năng đƣa ra những quyết định trong việc xử lý ụ nhiễm mụi trƣờng, giải phỏp BVMT và đỏnh giỏ hiệu quả của từng giải phỏp.

- Kỹ năng nhận biết cỏc vấn đề mụi trƣờng. - Kỹ năng xỏc định cỏc vấn đề mụi trƣờng.

- Kỹ năng thu thập và xử lý thụng tin mụi trƣờng. - Kỹ năng phỏt triển kế hoạch hành động mụi trƣờng.

* Thỏi độ:

dạng sinh học, duy trỡ cỏc chu trỡnh sinh địa hoỏ cỏc chất), giỏ trị tồn tại...học sinh cú ý thức trong việc bảo vệ sinh vật, BVMT và tuyờn truyền, vận động mọi ngƣời trong cộng đồng cựng tham gia BVMT.

2.2.2. Nội dung giỏo dục bảo vệ mụi trường

Trong chƣơng trỡnh giỏo dục phổ thụng, cỏc nội dung GD BVMT gồm những nội dung cơ bản sau:

- Khỏi niệm về mụi trƣờng, cỏc loại mụi trƣờng.

- Khỏi niệm nhõn tố sinh thỏi, cỏc nhúm nhõn tố sinh thỏi. - Khỏi niệm sinh cảnh.

- Khỏi niệm quần thể/ dõn số. - Khỏi niệm quần xó sinh vật. - Khỏi niệm hệ sinh thỏi. - Khỏi niệm sinh quyển.

- Khỏi niệm đa dạng sinh học.

- Khỏi niệm về ụ nhiễm mụi trƣờng: đất, nƣớc, khụng khớ. - Khỏi niệm khủng hoảng mụi trƣờng.

- Khỏi niệm đạo đức mụi trƣờng.

- Cỏc yếu tố gõy nờn ụ nhiễm mụi trƣờng.

- Con ngƣời với sự khai thỏc quỏ mức cỏc nguồn lợi từ mụi trƣờng.

- Con ngƣời với việc sử dụng cỏc dạng năng lƣợng liờn quan tới thực vật. - Hậu quả của việc diện tớch rừng bị thu hẹp, tớnh chất rừng giảm sỳt đối với mụi trƣờng.

- Hậu quả của việc lạm dụng hoỏ chất, thuốc trừ sõu, thuốc trừ cỏ trong sản xuất nụng nghiệp.

- Sự suy giảm đa dạng sinh.

- Thảm họa về mụi trƣờng: Lũ lụt, hạn hỏn, nỳi lửa...

2.2.3. Phương phỏp tớch hợp kiến thức giỏo dục bảo vệ mụi trường trong dạy học phần STH ở trường phổ thụng

Qua việc phõn tớch cấu trỳc, nội dung chƣơng trỡnh STH – Sinh học phổ thụng, chỳng tụi đó phõn biệt 2 dạng bài sau:

Dạng 1: Loại bài cú kiến thức toàn bài là giỏo dục BVMT.

Vớ dụ: Cỏc bài 44, 46 thuộc chƣơng VII – Phần STH ( Sinh học 12)

Dạng 2: Loại bài cú một phần nội dung kiến thức đề cập đến giỏo dục BVMT. VD: Cỏc bài thuộc chƣơng I, II và cỏc bài 42, 43– Phần STH (Sinh học 12)

Với phạm vi nghiờn cứu của đề tài, chỳng tụi khụng đi sõu phõn tớch nội dung, phƣơng phỏp dạy loại bài cú kiến thức toàn bài là GDBVMT, mà chỉ nghiờn cứu và trỡnh bày phƣơng phỏp tớch hợp GD BVMT qua dạy học loại bài chỉ cú một phần kiến thức đề cập đến GD BVMT (dạng 2)

Đặc điểm loại bài này là chỉ cú một phần nội dung kiến thức cơ bản trong SGK liờn quan đến nội dung GDMT. Vỡ vậy, thụng thƣờng khi giảng dạy loại bài này, giỏo viờn cú thể tiến hành theo cỏc bƣớc sau:

Bƣớc 1: Phõn tớch cấu trỳc, lụgic nội dung bài học để xỏc định cỏc nội dung GD BVMT; qua đú đề xuất cỏc phƣơng phỏp và hỡnh thức tớch hợp GD BVMT.

Bƣớc 2: Lựa chọn xỏc định nội dung, liều lƣợng kiến thức GD BVMT cần tớch hợp một cỏch phự hợp.

Bƣớc 3: Tổ chức cỏc hoạt động nhằm phỏt hiện kiến thức Sinh học và khai thỏc ý nghĩa của cỏc đơn vị kiến thức trong lĩnh vực GD BVMT, làm cơ sở cho cỏc biện phỏp BVMT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bƣớc 4: Tổ chức cỏc hoạt động của học sinh nhằm phỏt triển ứng dụng cỏc đơn vị kiến thức trong việc xử lý ra quyết định giải quyết cỏc vấn đề mụi trƣờng đang xảy ra trong thực tiễn.

2.2.4. Hỡnh thức tớch hợp cỏc nội dung GD BVMT qua dạy học phần STH – Sinh học phổ thụng Sinh học phổ thụng

Ở nhà trƣờng phổ thụng, khi giảng dạy mụn Sinh học cú thể tổ chức cho học sinh học tập trờn lớp hoặc hoạt động ngoại khoỏ nhằm giỏo dục cho học sinh ý thức, hành vi BVMT. Khi tiến hành GD BVMT cú thể lựa chọn một trong cỏc hỡnh thức sau:

* Bài lờn lớp: Đõy là dạng bài đƣợc sử dụng phổ biến nhất.

Đối với dạng bài lờn lớp, khi tiến hành tớch hợp cỏc nội dung GD BVMT cần phải:

- Khai thỏc ý nghĩa của cỏc thành phần kiến thức cụ thể ở từng mục, từng phần của bài, hay từng bài trong việc GD BVMT.

- Lựa chọn, xỏc định liều lƣợng nội dung GD BVMT phự hợp tớch hợp đƣa vào nội dung dạy học.

- Tuỳ theo nội dung, đối tƣợng học sinh mà cú thể tổ chức hoạt động cỏ nhõn hay hoạt động theo nhúm nhỏ.

* Bài tập ở nhà: Gồm cỏc dạng:

- Tỡm hiểu nghiờn cứu, điều tra thực trạng mụi trƣờng và BVMT ở địa phƣơng.

- Sƣu tầm cỏc tài liệu, cỏc số liệu, cỏc thụng tin cần thiết liờn quan đến mụi trƣờng và GDMT ở địa phƣơng, cộng đồng, xó hội...

* Bài cemina, hoạt động ngoại khoỏ:

- Tổ chức cỏc buổi sinh hoạt núi chuyện theo chủ đề về mụi trƣờng và GD BVMT, đối với cỏc hoạt động này cú thể thành lập cỏc cõu lạc bộ (CLB) nhƣ: + CLB những ngƣời bảo vệ mụi trƣờng.

+ CLB bạn yờu Sinh học. + CLB xanh.

Hoặc cú thể mời cỏc thầy cụ cú trỡnh độ chuyờn mụn cao núi chuyện về cỏc vấn đề liờn quan đến mụi trƣờng và BVMT.

- Tổ chức cỏc cuộc thi tỡm hiểu, hội diễn liờn quan đến GD BVMT: Thi vẽ tranh, viết tiểu phẩm, đúng kịch liờn quan đến mụi trƣờng...

- Tổ chức tham quan thiờn nhiờn, cỏc hoạt động dó ngoại khỏc

2.3. Tớch hợp cỏc nội dung GD BVMT vào cỏc bài cụ thể của chƣơng trỡnh Sinh học phổ thụng trỡnh Sinh học phổ thụng

2.3.1. Tớch hợp cỏc nội dung GD BVMT vào cỏc bài cụ thể của chương trỡnh Sinh học lớp 6 – THCS

Bảng 2.1: Nội dung Giỏo dục BVMT cú thể khai thỏc qua cỏc bài học trong chƣơng trỡnh Sinh học lớp 6 (THCS)

NỘI DUNG GDMT BÀI Cể THỂ KHAI THÁC

1 2 3 9 11 17 19 21 22 23 24 27 30 35 46 47 48 49 50 51 53

- Cỏc khỏi niệm cơ bản.

+ Khỏi niệm về mụi trƣờng x x x x x x x x x x x x

+ Khỏi niệm về hệ sinh thỏi x x x x x x

+ Khỏi niệm về sự ụ nhiễm mụi trƣờng

x x x x x x x x x x x x x x x

- Vai trũ cua thực vật trong vấn đề BVMT

x x x x x x

- Yếu tố con ngƣời và vấn đề MT x x x X x x x x x x (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khỏi niệm đạo đức MT x x x x x x x x x x

- Hỡnh thành và phỏt triển kỹ năng MT + Nhận biết cỏc vấn đề MT x x x x x x x x x x x x x x + Thu thập thụng tin MT x x x x x x + Đề xuất cỏc giải phỏp MT x x x x x x x + Phỏt triển KH hành động x x x x x x x x x x x x x - Thực hiện KH hành động x x x x x x x x x x x x x x

- Giỏ trị MT đối với con ngƣời (trực tiếp và giỏn tiếp)

Bảng 2.2: Nội dung, phƣơng phỏp và hỡnh thức tớch hợp Giỏo dục mụi trƣờng vào cỏc bài cụ thể.

TT Bài, mục cú thờ tớch hợp Nội dung tich hợp Phƣơng phỏp tớch hợp Hỡnh thức tớch hợp

1 Bài 2: Nhiệm vụ của Sinh học.

1. Sinh vật trong tự nhiờn ND1: cỏc loại MT sống của sinh vật ND2: Sự đa dạng về thành phần loài, mụi trƣờng sống và đặc điểm hỡnh thỏi. ND3: Vai trũ của SV trong đời sống và trong MT

* Thảo luận theo nhúm

NV1: Sinh vật sống trong những MT nào? NV2: Phõn tớch về sự đa dạng của thế giới SV?

* Đàm thoại:

NV3.1: Kể một số loại bệnh do VK gõy nờn? NV3.2: VSV cú vai trũ gỡ trong vấn đề xử lý rỏc thải?

* Bài lờn lớp

2 Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật 1-Sự đa dạng và phong phỳ của thực vật.

2. Đặc điểm chung của thực vật?

ND1: Mụi trƣờng sống của thực vật.

ND2: í nghĩa của quỏ trỡnh quang hợp ở cõy xanh trong BVMT.

* Thảo luận theo nhúm

NV1.1: Những nơi trờn trỏi đất cú TV, nơi nào TV phong phỳ? Nơi nào ớt TV? ( Tớnh đa dạng của TV trờn trỏi đất)

NV1.2: Mức độ đa dạn, phong phỳ của TV phụ thuộc vào yếu tố nào?

NV1.3: Xỏc định mối quan hệ giữa hỡnh (3.2) với hỡnh (3.4) về xu hƣớng biến đổi của rừng trong những năm gần đõy?

* Đàm thoại:

NV2.1: Cõy xanh lấy nguyờn liệu CO2 và nƣớc trong quỏ trỡnh quang hợp và tạo ra sản phẩm chất hữu cơ và O cú ý nghĩa gỡ trong BVMT?

TT Bài, mục cú thờ tớch hợp Nội dung tich hợp Phƣơng phỏp tớch hợp Hỡnh thức tớch hợp

trũ của TV trong việc điều hũa khớ hậu? 3 Bài 9: Cỏc loại rễ, cỏc miền của rễ.

ND1: Vai trũ cua mụi tƣờng đất trong sự tồn tại và phỏt triển cua TV.

ND2: Vai trũ của bộ rễ trong chống xúi mũn gõy bạc màu đất.

* Thảo luận theo nhúm

NV1.1: Mụi trƣờng đất cung cấp chất dinh dƣỡng cho cõy nhƣ thế nào?

NV1.2: So sỏnh cõy trồng trờn đất phỡ nhiờu với đất bạc màu?

NV2: Hóy giải thớch nguyờn nhõn dẫn đến đất trống đồi trọc? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Bài lờn lớp

4 Bài 11: Sự hỳt nƣớc và muối khoỏng của rễ.

1-Cõy cần nƣớc và cỏc loại muối Khoỏng

3-Sự hỳt nƣớc và muối khoỏng của rễ.

ND1: í nghĩa của trồng rừng đầu nguồn đối với sản xuất trồng trọt. ND2: Vai trũ mụi trƣờng dinh dƣỡng khoỏng trong đời sống của TV.

ND3: í nghĩa của việc cải tạo đất trong sản xuất nụng nghiệp.

ND4: í nghĩa của việc gieo rồng đỳng thời vụ

* Thảo luận theo nhúm

NV1: Tại sao nguồn nƣớc cung cấp cho cỏc cỏnh đồng ruộng ngày càng khan hiếm?

Một phần của tài liệu Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học sinh học ở trường phổ thông (Trang 62)