Cấu tạo PPK dùng xupap

Một phần của tài liệu giao an boi duong (Trang 41 - 44)

. CCPPK dùng xp đặt . CCPPK dùng xp treo + CCPPK dùng van trượt. * Hoạt động 2: Tìm hiểu CCPPK dùng xupap - GV cho HS quan sát hình 224.2 và đặt câu hỏi: + Em có nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo của 2 CCPPK?

- GV nhận xét và giải thích ưu điểm của CCPPK dùng xp treo.

- GV đặt câu hỏi:

+ Điểm khác nhau về cấu tạo giữa 2 xp như thế nào?

- GV nhận xét và giải thích - GV y/c HS quan sát lại hình vẽ đặt câu hỏi.

+ CCPPK cấu tạo gồm những chi tiết nào? Nêu nhiệm vụ chi tiết đó?

- GV nhận xét và giải thích cấu tạo của CCPPK.

- HS quan sát hình 24.2 sgk và thảo luận trả lời câu hỏi.

- HS theo dõi giải thích và ghi nội dung.

- HS trả lời nội dung câu hỏi.

- HS theo dõi giải thích và ghi nội dung.

- HS quan sát sơ đồ

- HS thảo luận và trả lời nội dung câu hỏi.

- HS theo dõi giải thích

II. Cấu tạo PPK dùng xupap xupap

1. Cấu tạo

- Ưu điểm của CCPPK dùng xp treo. + Buồng cháy gọn + Tỷ số nén lớn + Nạp được đầy NL và thảu sạch khí cháy. + Dễ điều chỉnh khe hở xp - Điểm khác nhau + CCPPK dùng xp treo: xp lắp ở nắp máy + CCPPK dùng xp đặt: xp lắp ở trong thân XL - CCPPK xp treo gồm: + xupap đóng mở cửa nạp, thải + Cam lò xo xp điều

- GV đặt câu hỏi:

+ So với cấu tạo của CCPPK dùng xp treo thì CCPPK xp có cấu tạo như thế nào?

- GV giải thích và nhận xét.

và ghi nội dung.

- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.

- HS theo dõi giải thích

khiển đóng mở xp.

+ Con đôi, đũa đẩy, trục có……chi tiết trung gian để truyền lực.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu

NLLV của CCPPK dùng xp treo.

- GV yêu cầu HS đọc nguyên lý làm việc của CCPPK dùng xp treo.

- GV yêu cầu HS trình bày NLLV của CCPPK dùng xp treo. - GV nhận xét và giải thích NLLV. - GV y/c HS trình bày NLLV của CCPPK dùng xp đặt. - HS đọc NLLV ở sgk - HS trình bày NLLV

- HS theo dõi giải thích và ghi nội dung.

- HS trình bày NLLV và theo dõi giải thích của GV. 2. Nguyên lý làm việc - CCPPK dùng xp treo + Trục khuỷu quay → bánh răng → trục cam, cam → cam tác động vào con đội → đũa đẩy → trục cò mở → cò mở, lò xo xp → mở cửa…..và thải. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cam quay 1 bên → lò xo xp trả các chi về vị trí ban đầu xp đóng.

4. Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá

- GV dùng một số câu hỏi sau để đánh giá mức độ hiểu bài của HS

+ Nhiệm vụ của CCPPK?

+ Nêu ưu điểm của CCPPK dùng xp treo? + Điểm khác nhau về cấu tạo giữa 2 CCPPK? + Trình bày tóm tắc NLLV của CCPPK? - HS tham gia trả lời các câu hỏi trên.

- GV nhận xét và đánh giá mức độ hiểu bài của HS.

5. Dặn dò

- Đọc lại nội dung bài cũ

Bài 25

HỆ THỐNG BÔI TRƠN

Trường THPT Phan Thành Tài Môn : Công nghệ 11

Người dạy : Nguyễn Văn Ngưng Số tiết : 01 (32)

Năm học : 2007 - 2008

Lớp : 11A

Ngày soạn : 6/3/2008 Ngày dạy : Tuần 25

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Qua bài giảng này HS biết được nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn.

2. Kĩ năng

- Đọc được sơ đồ nguyên lý của hệ thống bôi trơn cưỡng bức

3. Thái độ

- Tạo cho HS sự hứng thú khi tìm hiểu nội dung kiến thức mới.

II. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG

1. Chuẩn bị của giáo viêna. Chuẩn bị nội dung a. Chuẩn bị nội dung

- Nghiên cứu nội dung bài 25 sgk, sgv. - Tham khảo các tài liệu có liên quan.

b. Chuẩn bị đồ dùng

- Tranh vẽ hình 25.1sgk

2. Chuẩn bị của HS

- Đọc trước nội dung bài 25 sgk

- Tìm hiểu các nội dung trọng tâm của bài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. GIẢNG BÀI MỚI

1. Ổn định lớp

- Sỉ số : HS vắng: Tên:

2. Kiểm tra bài cũ

- Câu hỏi:

+ Nêu nhiệm vụ của CCPPK?

+ Nêu ưu điểm của CCPPK dùng xp treo? + Nêu điểm khác nhau về cấu tạo của 2 xp?

3. Giảng bài mới

- Đặt vấn đề: Trong ĐCĐT mỗi cơ cấu và hệ thống đóng vai trò rất quan trọng để động cơ hoạt động. Trong đó HTBT có nhiệm vụ rất quan trọng để ĐC làm việc bình thường và kéo dài tuổi thọ của các chi tiết. Để hiểu rõ hơn về cấu tạo và nguyên lý làm việc của HTBT ta học bài 25.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu

nhiệm vụ và phân loại HTBT - GV nêu 2 câu hỏi y/c HS thảo luận và trả lời.

+ Liên hệ thực tế cho biết dầu bôi trơn có tác dụng gì?

+ Vì sao ĐCĐT phải có HTBT? - GV nhận xét và giải thích - GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ sgk. - GV giải thích nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn.

- GV đặt câu hỏi:

+ Có những phương pháp bôi trơn nào?

- GV nhận xét và giải thích các phương pháp bôi trơn.

- HS thảo luận và trả lời 2 nội dung câu hỏi

- HS trình bày nhiệm vụ của CCPPK.

- HS theo dõi giải thích - HS đọc nhiệm vụ sgk - HS theo giỏi giải thích và ghi nội dung.

- HS nêu các phương pháp bôi trơn.

- HS theo dõi giải thích và ghi nội dung.

I. Nhiệm vụ và phân loại loại

1. Nhiệm vụ: sgk2. Phân loại 2. Phân loại

- HTBT được phân loại + Bôi trơn bằng vung… + Bôi trơn bằng cưỡng bức

+ Bôi trơn bằng cách pha dầu NL.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu

cấu tạo của HTBT cưỡng bức

- GV cho HS quan sát sơ đồ hệ thống bôi trơn cưỡng bức và đặt câu hỏi.

+ HTBT cưỡng bức gồm những chi tiết nào?

- GV nhận xét và giải thích đặc điểm cấu tạo của HTBT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV đặt một số câu hỏi: + Tại sao ta phải dùng bơm dầu? + Bầu lọc dầu có tác dụng gì? + Két làm mát dầu để làm gì? + Các van 4, 6 có tác dụng ntn? - GV nhận xét và giải thích đặc điểm cấu tạo.

- HS quan sát sơ đồ hệ thống và trả lời nội dung câu hỏi.

- HS theo dõi giải của giáo viên

- HS thảo luận và trả lời nội dung câu hỏi.

- HS theo dõi giải thích và ghi nội dung

Một phần của tài liệu giao an boi duong (Trang 41 - 44)