1. Nhiệm vụ - Nắp máy cùng với xi lanh và đỉnh PT tạo thành buồng cháy ĐC. - Lắp đặt các chi tiết và cụm chi tiết. 2. Cấu tạo - Nắp máy ĐC làm mát bằng nước. - Nắp máy ĐC làm mát bằng K2. 4. Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá
- GV dùng một số câu hỏi sau để đánh giá mức độ hiểu bài của HS + Trình bày nhiệm vụ của thân máy và nắp máy?
+ Có nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo thân XL của ĐC làm mát bằng nước và không khí?
+ Tại sao cacte không cần làm mát? - HS thảo luận và trả lời 3 câu hỏi trên.
- GV nhận xét và giải thích, đánh giá mức độ hiểu bài của HS.
5. Dặn dò
- Đọc lại nội dung bài cũ
Bài 23
CẤU TẠO TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
Trường THPT Phan Thành Tài Môn : Công nghệ 11
Người dạy : Nguyễn Văn Ngưng Số tiết : 01 (30)
Năm học : 2007 - 2008
Lớp : 11A
Ngày soạn : 1/3/2008 Ngày dạy : Tuần 24
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được nhiệm vụ và cấu tạo của các chi tiết chính trong trục khuỷu thanh truyền.
2. Kĩ năng
- Đọc được sơ đồ cấu tạo của pittông, thanh truyền, trục khuỷu.
3. Thái độ
- Tạo hứng thú cho HS khi nghiên cứu nội dung kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG
1. Chuẩn bị của giáo viêna. Chuẩn bị nội dung a. Chuẩn bị nội dung
- Nghiên cứu nội dung bài 23 sgk. - Tham khảo các tài liệu có liên quan.
b. Chuẩn bị đồ dùng
- Tranh vẽ hình 23.1, 23.2, 23.3 sgk - Chi tiết thực tế: PT, TT, TK
2. Chuẩn bị của HS
- Nghiên cứu nội dung bài 23 sgk
- Một số chi tiết sưu tầm của cơ cấu TT - TK
III. GIẢNG BÀI MỚI
1. Ổn định lớp
- Sỉ số : HS vắng: Tên:
2. Kiểm tra bài cũ
- Câu hỏi:
+ Nêu nhiệm vụ của thân máy và nắp máy? + Trong xi lanh khu vực nào làm mát? vì sao?
+ Nêu điểm khác nhau về cấu tạo giữa thân XL làm mát bằng nước và thân XL làm mát bằng K2.
3. Giảng bài mới
- Đặt vấn đề: ĐCĐT có cấu tạo gồm các cơ cấu và hệ thống ĐCĐT, mỗi cơ cấu và hệ thống đều rất quan trọng góp phần vào hoạt động của ĐCĐT, trong đó
cơ cấu TT-TK góp phần vào quá trình hoạt động của động cơ. Để hiểu rõ hơn nhiệm vụ của cơ cấu TT-TK ta tìm hiểu nội dung bài 23.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu
giới thiệu chung - GV đặt câu hỏi: + Khi ĐCĐT hoạt động lúc này PT, TT, TK chuyển động ntn? - GV nhận xét và giải thích - GV đặt câu hỏi: + Chi tiết TT, PT, TK gồm những nhóm chi tiết nào?
+ Nêu một số chi tiết trong các nhóm đó?
- GV nhận xét và giải thích nội dung.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi giải thích và ghi nội dung.
- HS thảo luận và trả lời nội dung câu hỏi
- HS theo dõi giải thích và ghi nội dung.
I. Giới thiệu chung
- Khi ĐCĐT hoạt động + PT chuyển động tịnh tiến. + TT chuyển động lắc + TK chuyển động quay - Cơ cấu TT-TK gồm: + Nhóm PT + Nhóm TT + Nhóm TK * Hoạt động 2: Tìm hiểu
đặc điểm của pittông
- GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ sgk và trả lời câu hỏi
+ PT có những nhiệm vụ gì?
- GV nhận xét và giải thích nhiệm vụ của PT.
- GV cho HS quan sát sơ đồ cấu tạo của PT và đặt câu hỏi
+ PT có đặc điểm cấu tạo như thế nào?
- GV nhận xét, giải thích đặc điểm cấu tạo của PT.
- GV khi tìm hiểu cấu tạo GV đặt một số câu hỏi sau:
+ Đỉnh PT có cấu tạo ntn? + Đầu PT có nhiệm vụ gì? + Thân PT có nhiệm vụ gì? - GV nhận xét và giải thích
- HS thảo luận và trả lời nhiệm vụ của PT
- HS theo dõi giải thích và ghi nội dung.
- HS quan sát sơ đồ cấu tạo và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi giải thích và ghi nội dung.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi giải thích