73
Bảng 3.32. Kết quả phản ứng Boyden của loại hình dị ứng nhanh và chậm. D−ơng tính Âm tính D−ơng tính Âm tính Kết quả phản ứng Loại hình dị ứng n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Nhanh (N = 23) 16 69,56 07 30,44 Chậm (N = 22) 09 40,90 13 59,10 p < 0,05 Nhận xét:
Bệnh nhân dị ứng thuốc loại hình nhanh có kết quả Boyden cao hơn dị ứng thuốc loại hình chậm.. Sự khác biệt có ý nghĩa, với p < 0,05
- Kết quả phản ứng Boyden trên tổng số mẫu thuốc: Tiến hành phản ứng
Boyden trên 133 mẫu thuốc mà 45 BN đã sử dụng. Kết quả nh− sau:
Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ phản ứng Boyden d−ơng tính trên tổng số mẫu thuốc thử.
Nhận xét:
Trong số 133 mẫu thuốc đ−ợc tiến hành phản ứng Boyden, có 82/133 mẫu d−ơng tính (61,65%) và 51 mẫu âm tính (38,35%).
61,65% 38,35 %
D−ơng tính Âm tính n = 133
74
Bảng 3.33. Phân bố bệnh nhân theo số loại thuốc có Boyden d−ơng tính (N = 30).
Số loại thuốc có phản ứng Boyden d−ơng tính n Tỷ lệ % 1 loại 15 50,00 2 loại 10 33,33 3 loại 03 10,00 ≥ 4 loại 02 6,67 p < 0,01 Nhận xét:
Trong 30 bệnh nhân có kết quả phản ứng Boyden d−ơng tính, thì số bệnh nhân d−ơng tính với 1 loại thuốc chiếm 50,00%; với 2 loại thuốc là 33,33%, với từ 3 loại thuốc trở lên có tỷ lệ thấp hơn. Sự khác biệt có ý nghĩa, với p < 0,01.
Bảng 3.34. Kết quả phản ứng Boyden với từng nhóm thuốc.
D−ơng tính Âm tính Kết quả phản ứng Số mẫu thuốc n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Kháng sinh (N = 75 mẫu) 50 66,66 25 33,34
an thần, hạ nhiệt, giảm đau (N = 25) 17 68,00 08 32,00 Các thuốc khác (N = 33) 18 54,54 15 45,46
p > 0,05
Nhận xét:
Mức độ d−ơng tính của phản ứng Boyden với các nhóm thuốc gây dị ứng khác nhau không có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05.
75
- Kết quả KTTT: Tiến hành KTTT cho 45 bệnh nhân. Kết quả nh− sau:
Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ KTTT d−ơng tính trên tổng số bệnh nhân xét nghiệm.
Nhận xét:
Trong số 45 bệnh nhân dị ứng thuốc với các thể lâm sàng khác nhau, chỉ có 4,44% bệnh nhân có kết quả KTTT d−ơng tính và 95,56% âm tính.
Hình ảnh kết quả phản ứng KTTT