Kết quả PPM, Boyden và LST trên cùng nhóm bệnh nhân

Một phần của tài liệu nghiên cứu tổn thương da, test phát hiện thuốc gây dị ứng và một số xét nghiệm trước, sau điều trị bệnh nhân dị ứng thuốc (Trang 90)

D−ơng tính Âm tính Kết quả Tên phản ứng n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % PPM 39 86,66 06 13,34 Boyden 30 66,66 15 33,34 LST 23 51,10 22 48,90 p < 0,05 Nhận xét:

Trên cùng 45 bệnh nhân bao gồm (cả dị ứng nhanh và chậm) đ−ợc thử với cùng các loại thuốc. Kết quả PPM (+) 86,66%, Boyden (+): 66,66% và LST là 51,10% số bệnh nhân. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05.

80

Biểu đồ 3.10. Tỷ lệ phản ứng Boyden, PPM và LST (+) trên BN dị ứng chậm.

Nhận xét:

Trên cùng nhóm bệnh nhân dị ứng chậm với cùng các loại thuốc thử. Phản ứng Boyden (+) 40,90% số bệnh nhân, PPM (+) 59,10% và LST (+) 78,26%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01.

3.3.1.3. Kết quả phát hiện thuốc gây dị ứng khi phối hợp một số phản ứng.

Bảng 3.41. Phối hợp LST và Boyden trên cùng nhóm bệnh nhân (N = 45). D−ơng tính Âm tính Kết quả Tên phản ứng n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % LST 23 51,10 22 48,90 Boyden 30 66,66 15 33,34 LST + Boyden 40 88,90 05 11,10 p < 0,01

Nhận xét: Khi phối hợp LST và Boyden, tỷ lệ d−ơng tính đạt 88,90% số

bệnh nhân. Sự khác biệt so với kết quả độc lập từng phản ứng có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01. 40,90 78,26 59,10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Boyden PPM LST n = 22 p <0,01 Tỷ lệ (%) Tên phản ứng

81

Bảng 3.42. Phối hợp PPM và Boyden trên cùng nhóm bệnh nhân (N = 45). D−ơng tính Âm tính Kết quả Tên phản ứng n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % PPM 39 86,66 06 13,34 Boyden 30 66,66 15 33,34 PPM + Boyden 42 93,33 03 6,67 p < 0,01 Nhận xét:

Khi phối hợp PPM và Boyden, tỷ lệ d−ơng tính đạt 93,33% số bệnh nhân. Sự khác biệt so với kết quả độc lập từng phản ứng có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01.

Bảng 3.43. Phối hợp PPM, Boyden và LST trên cùng nhóm bệnh nhân (N = 45). D−ơng tính Âm tính Kết quả Tên phản ứng n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % PPM 39 86,66 06 13,34 Boyden 30 66,66 15 33,34 LST 23 51,10 22 48,90 PPM + Boyden + LST 44 97,78 01 2,22 p < 0,01 Nhận xét

Khi phối hợp PPM, Boyden và LST, tỷ lệ d−ơng tính đạt 97,78% số bệnh nhân. Sự khác biệt so với kết quả độc lập từng phản ứng có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01.

82

3.3.2. Định l−ợng hàm l−ợng IgE.

Bảng 3.44. Hàm l−ợng IgE trung bình trong huyết thanh bệnh nhân. Nồng độ IgE (ng/ml)

Kết quả

Đối t−ợng Thấp nhất Cao nhất X ± SD

Nhóm bệnh nhân (N = 45) 532,50 9670 4644,52 ± 2244,92 Nhóm đối chứng (N = 45) 344,50 712 461,54 ± 105,20

Hằng số ngời Việt Nam 453 ± 171ng/ml [10]

p < 0,001

Nhận xét:

Nhóm bệnh nhân có nồng độ IgE trung bình trong huyết thanh cao hơn nhóm chứng và hằng số ng−ời Việt Nam. Sự khác biệt có ý nghĩa, với p < 0,001.

Bảng 3.45. So sánh hàm l−ợng IgE trung bình trong huyết thanh bệnh nhân dị ứng nhanh và chậm. Hàm l−ợng IgE (ng/ml) Kết quả Loại hình dị ứng Thấp nhất Cao nhất X ± SD Nhanh (N = 23) 1902,00 9670,00 5322,80 ± 2076,76 Chậm (N = 22) 406,75 8129,00 4259,55 ± 2385,51 p < 0,05 Nhận xét:

Hàm l−ợng IgE trung bình trong huyết thanh BN dị ứng nhanh cao hơn BN dị ứng chậm. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05.

83

Bảng 3.46. T−ơng quan giữa mức độ (+) của PPM và IgE trong dị ứng nhanh (N = 23). Tt BN Mức độ (+) của PPM (%) Hμm l−ợng IgE (ng/ml) Tt BN Mức độ (+) của PPM (%) Hμm l−ợng IgE (ng/ml) 1 15 3611 13 25 3735 2 18 3987 14 76 5620 3 19 4562 15 31 3287 4 31 6145 16 37 5670 5 46 6532 17 40 6534 6 26 4136 18 85 7012 7 22 1902 19 52 3789 8 29 3286 20 41 5146 9 90 9670 21 22 3421 10 44 7815 22 45 4728 11 60 9235 23 31 5243 13 81 6195 Nhận xét:

T−ơng quan giữa hàm l−ợng IgE và mức độ d−ơng tính của PPM trong dị ứng loại hình nhanh là mối t−ơng quan tuyến tính thuận, chặt chẽ (r = 0,73, p = 0,001).

84

Bảng 3.47. Hàm l−ợng IgE trung bình trong huyêt thanh của bệnh nhân tr−ớc và sau điều trị (N = 45).

Hàm l−ợng IgE (ng/ml) Kết quả

Thời điểm Thấp nhất Cao nhất

X ± SD

Tr−ớc điều trị 532,50 9670,00 4644,52 ± 2244,92

Sau điều trị 380,75 6937,25 3241,94 ± 1878,13

p < 0,05

Nhận xét:

Hàm l−ợng IgE trung bình trong huyết thanh bệnh nhân sau điều trị giảm hơn so với tr−ớc điều trị. Sự thay đổi có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05.

3.3.3. Một số xét nghiệm huyết học và sinh hóa

Bảng 3.48. Phân bố bệnh nhân theo sự thay đổi một số thành phần tế bào máu ngoại vi (N = 98) máu ngoại vi (N = 98) Kết quả Thành phần thay đổi n Tỷ lệ % Số l−ợng HC giảm 35 35,71 Số l−ợng BC giảm 18 18,36 Hàm l−ợng huyết sắc tố giảm 47 47,95

Số l−ợng tiểu cầu giảm 31 31,63

Nhận xét:

Tỷ lệ bệnh nhân có số l−ợng hồng cầu giảm là 35,71%; bạch cầu giảm: 18,36%; huyết sắc tố giảm 47,95% và tiểu cầu giảm là 31,63%.

85

Bảng 3.49. Phân bố bệnh nhân có rối loạn một số thành phần n−ớc tiểu tr−ớc và sau điều trị (N = 98). tr−ớc và sau điều trị (N = 98).

Tr−ớc điều trị Sau điều trị Thời điểm Thành phần n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % p Albumine 29 29,60 13 13,26 < 0,01 Hồng cầu 10 10,20 5 5,10 < 0,05 Bạch cầu 43 43,87 20 20,40 < 0,05 Nhận xét:

Sau điều trị, số l−ợng bệnh nhân có rối loạn một số thành phần trong n−ớc tiểu giảm hơn so với tr−ớc điều trị. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01- 0,05.

Bảng 3.50. Phân bố bệnh nhân có rối loạn một số thành phần sinh hoá máu tr−ớc và sau điều trị (N = 98).

Tr−ớc điều trị Sau điều trị Thời điểm Thành phần n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % p Ure 17 17,34 13 13,26 > 0,05 Creatinine 05 5,10 04 4,08 > 0,05 AST 52 53,06 26 26,53 < 0,01 ALT 55 56,12 20 20,40 < 0,01 Albumine 14 14,28 10 10,20 > 0,05 Protein 19 19,38 13 13,26 > 0,05 Nhận xét:

Số l−ợng bệnh nhân có tổn th−ơng tế bào gan sau điều trị giảm so với tr−ớc điều trị. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01.

86

Bảng 3.51. Nồng độ enzym gan trung bình trong huyết thanh của bệnh nhân thay đổi tr−ớc và sau điều trị (U/l/37o).

Thời điểm Enzym Tr−ớc điều trị (X ) Sau điều trị (X ) p AST 174,30 ± 242,85 75,74 ± 51,93 < 0,01 ALT 188,04 ± 269,20 91,45 ± 81,64 < 0,01 Nhận xét:

Trên những bệnh nhân có tổn th−ơng tế bào gan, sau điều trị nồng độ của cả 2 loại enzym đều giảm so với tr−ớc điều trị. Sự thay đổi có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01.

87

Ch−ơng 4 Bμn luận

Các phản ứng có hại do thuốc nói chung, dị ứng thuốc nói riêng hiện nay vẫn là vấn đề thời sự của ngành Y tế. ở n−ớc ta, hàng năm danh mục thuốc tân d−ợc ngày càng dài thêm với nhiều loại biệt d−ợc mới xuất hiện trên thị tr−ờng. Việc lạm dụng thuốc tân d−ợc trong sinh hoạt ngày càng nhiều, ng−ời bệnh có thể tự đi mua thuốc điều trị cho mình hoặc ng−ời thân mà không cần có sự t− vấn của cán bộ y tế, thuốc tân d−ợc có thể mua đ−ợc ở mọi nơi, mọi lúc với mọi chủng loại mà không cần có đơn thuốc đang diễn ra hàng ngày trên mọi miền đất n−ớc. Điều đó khiến cho các tai biến do sử dụng thuốc ngày càng có xu h−ớng gia tăng. Thuốc tân d−ợc giống nh− con dao hai l−ỡi, nh− đồng tiền hai mặt, bất cứ một loại thuốc nào ngoài tác dụng phòng và chữa bệnh chúng còn có thể gây ra tai biến.

4.1. Tình hình BN và một số yếu tố liên quan trong dị ứng thuốc.

4.1.1. Về giới và tuổi của bệnh nhân.

Cũng nh− các y văn và nhiều nghiên cứu khác cho thấy bệnh dị ứng thuốc gặp ở mọi giới, mọi lứa tuổi.

- Về giới của bệnh nhân dị ứng thuốc: Kết quả nghiên cứu cho thấy

bệnh nhân nam chiếm tỷ lệ: 48,57% và nữ: 51,43%, sự khác biệt không có ý nghĩa (p > 0,05-bảng 3.1). Tỷ lệ này khác với nghiên cứu của một số tác giả n−ớc ngoài nh−: Demoly. P, Guglielmi. P, Guglielmi [62]; Park M.A, Matesic. D, Markus P.J và Li J.T [105]... Các tác giả cho rằng phụ nữ có tỷ lệ dị ứng thuốc nhiều hơn nam giới, đặc biệt là với thuốc kháng sinh họ β - lactam. Theo các tác giả trên, sở dĩ phụ nữ có nguy cơ dị ứng thuốc cao hơn nam giới vì thói quen dùng thuốc, tính lạm dụng thuốc của phụ nữ trong sinh hoạt. Mặt khác, đây là những kết quả mà các tác giả điều tra trong cộng đồng. So với kết quả nghiên cứu của một số tác giả trong n−ớc thì kết quả trong nghiên cứu này t−ơng đối phù hợp. Theo nghiên cứu của Lê Văn Khang, nam chiếm tỷ lệ dị ứng

88

thuốc là 45,15%, nữ là 54,85% [21], Nguyễn Văn Đoàn, tỷ lệ nam là 47,50%, nữ là 52,50% [12] và một số nghiên cứu của các tác giả khác nh− Phạm Văn Thức [28], Phạm Thị Hoàng Bích Dịu [11], đều cho thấy trong dị ứng thuốc, sự khác biệt về giới không có ý nghĩa thống kê.

- Về tuổi của bệnh nhân dị ứng thuốc: Kết quả nghiên cứu cho thấy

bệnh nhân dị ứng thuốc gặp ở mọi độ tuổi, thấp nhất là 1 tuổi và cao nhất là 77 tuổi. Cụ thể độ tuổi d−ới 20 là 17,14%, độ tuổi 20 -39 là 38,10%, độ tuổi từ 40- 59 là 29,52% và từ trên 60 tuổi là 16,24% (bảng 3.2). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của một số tác giả khác, theo Nguyễn Năng An và Cs, bệnh nhân dị ứng ở nhóm tuổi d−ới 20 là 23,70%, từ 20-39 là 38,09%, độ tuổi từ 40-59 là 29,53% và tuổi từ trên 60 là 7,20% [4]. Lê Văn Khang, tỷ lệ bệnh nhân dị ứng thuốc ở nhóm tuổi d−ới 20 là 17,30%, từ 20-39 là 35,10%, độ tuổi từ 40-59 là 23,20% và tuổi trên 60 là 6,10% [21]. Hoàng Thị Tuyết bệnh nhân dị ứng thuốc ở nhóm tuổi d−ới 20 là 34,70%, từ 20-39 là 31,90%, độ tuổi từ 40-59 là 23,20% và tuổi trên 60 là 10,10% [33]. Các tỷ lệ này cũng t−ơng đ−ơng với nghiên cứu của Trần Văn Tiến, Đỗ Thị Hoà [30], Lê Huyền My, Nguyễn Văn Đoàn [23]. Nhìn chung, tần suất dị ứng thuốc th−ờng gặp nhất ở độ tuổi trung niên 20-59 tuổi. Theo một số tác giả nh− Vũ Triệu An, Jean Claude Homberg [5], Gomes E.R, Demoly P [75], Hong J, Miera B, Paul R [78], Roitt I, Brostoff J, Male D [116] và Segan.A.R, Doherty.K.M , Leggott.J Zlotoff.B [125]: ở độ tuổi này hệ thống miễn dịch của con ng−ời đã hoàn thiện và hoạt động mạnh nhất, lại có quá trình tích luỹ mẫn cảm do dùng thuốc nhiều lần, mắc các bệnh nhiễm trùng nhiều lần, đã tạo điều kiện cho cơ thể mẫn cảm với thuốc, vì vậy khả năng đáp ứng và mức độ nhạy cảm đối với các yếu tố lạ cũng mạnh mẽ và rõ rệt hơn các lứa tuổi khác. ở lứa tuổi càng nhỏ hoạt động của hệ thống miễn dịch thực sự ch−a đ−ợc hoàn chỉnh nên khả năng bị các bệnh dị ứng nói chung và dị ứng thuốc nói riêng còn thấp. Với lứa tuổi càng cao (từ trên 60 tuổi), hầu hết mọi chức năng hoạt động của các cơ quan trong cơ thể bắt đầu có xu h−ớng suy giảm trong đó có hệ miễn dịch, vì vậy

89

khả năng đáp ứng miễn dịch, sự nhạy cảm với thuốc cũng nh− với các dị nguyên khác cũng vì thế mà giảm theo. Tuy nhiên, đây chỉ là những nhận xét có tính t−ơng đối vì trong thực tế dị ứng thuốc gặp ở mọi lứa tuổi, các thầy thuốc không thể dự đoán tr−ớc đ−ợc.

4.1.2. Về nghề nghiệp:

Nh− chúng ta đã biết dị ứng thuốc không hoàn toàn phụ thuộc vào nghề nghiệp của bệnh nhân. Tuy nhiên, trình độ hiểu biết về tác dụng có hại của thuốc lại có ảnh h−ởng đến thói quen dùng thuốc dẫn đến tình trạng lạm dụng thuốc trong sinh hoạt của cả những ng−ời có bệnh lẫn ng−ời không có bệnh. Trong kết quả nghiên cứu này, tỷ lệ dị ứng thuốc ở những bệnh nhân làm ruộng là 34/105 bệnh nhân (32,38%), công nhân 18/105 bệnh nhân (17,14%), các nghề khác nh− cán bộ công chức, h−u trí, học sinh, sinh viên…tỷ lệ gặp thấp hơn (p < 0,01-bảng 3.3). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của một số tác giả trong n−ớc nh− Vũ Văn Minh [22], Phạm Thị Hoàng Bích Dịu [11]. Các tác giả đều thống nhất rằng: những ng−ời nông dân làm ruộng ở vùng nông thôn do hạn chế về trình độ hiểu biết và nhận thức về “tác dụng có hại”

của thuốc tân d−ợc ch−a đầy đủ, cũng nh− thiếu các thông tin về sử dụng hợp lý và an toàn, thiếu sự t− vấn của thầy thuốc về thuốc tân d−ợc so với các đối t−ợng khác.

4.1.3. Về lý do sử dụng thuốc, ng−ời chỉ định và đ−ờng sử dụng thuốc: - Lý do sử dụng thuốc: Lý do sử dụng thuốc của các bệnh nhân cũng rất đa dạng, nguyên nhân hay gặp nhất là do cảm cúm thông th−ờng với 27/105 bệnh nhân (20,30%), sau đó đến bệnh tai-mũi-họng 16/105 bệnh nhân (15,23%), tiếp đến là các bệnh về tiêu hoá, hô hấp… (bảng 3.4). Kết quả này cũng phù hợp với một số nghiên cứu của các tác giả Akiko K, Yamaguchi M [37], Usmani N, Wilkinson S.M [136] hoặc tác giả trong n−ớc nh− Nguyễn Thị Minh Thu [27], Phạm Thị Hoàng Bích Dịu [11]. Nh− chúng ta đã biết n−ớc ta là một n−ớc nhiệt đới gió mùa, thời tiết khắc nghiệt...vì thế cảm cúm là bệnh rất th−ờng gặp, bệnh do virus gây nên lại rất dễ lây từ ng−ời này sang ng−ời khác

90

do tiếp xúc qua đ−ờng hô hấp nên nhiều ng−ời có thể bị cùng một lúc, mặt khác cảm cúm là bệnh không có miễn dịch và cũng không có vaccin phòng bệnh, ng−ời bệnh có thể bị đi bị lại nhiều lần. Triệu chứng của cảm cúm th−ờng ít khi nặng nề, ng−ời bị bệnh cảm cúm ít khi đi khám Bác sỹ mà họ th−ờng tự mua thuốc về sử dụng nên dễ gặp tai biến, nguyên nhân tiếp theo là các bệnh nhiễm trùng tai - mũi- họng, tiêu hoá và hô hấp. Theo Akiko K, Yamaguchi M [37], Shiohara T [129] và Stella M, Clemente A [132]... gọi lý do phải sử dụng thuốc của bệnh nhân là “bệnh thứ nhất” và dị ứng thuốc là “bệnh thứ hai”. Nh− vậy

“bệnh thứ nhất” chính là sự nhiễm trùng (vi khuẩn, virus, ký sinh trùng), từ đó làm tăng khả năng mẫn cảm của cơ thể, đặc biệt là phản ứng của các tế bào dẫn đến tăng nhạy cảm của cơ thể với các yếu tố “lạ” xâm nhập từ bên ngoài vào cơ thể, trong đó có thuốc tân d−ợc. Những bệnh có tần suất mắc cao thì sử dụng thuốc càng nhiều, sử dụng thuốc càng nhiều thì khả năng mẫn cảm của các cá thể càng lớn dẫn đến nguy cơ dị ứng thuốc càng cao.

- Ng−ời chỉ định dùng thuốc: Trong số 105 bệnh nhân dị ứng thuốc có tới

63/105 bệnh nhân (60,00%) tự ý mua thuốc điều trị không có sự t− vấn của cán bộ y tế, chỉ có 33/105 bệnh nhân (31,42%) dùng thuốc theo sự chỉ dẫn của cán bộ y tế (biểu đồ 3.1). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Vũ Văn Minh [22], Nguyễn Thị Minh Thu [27], Nguyễn Thị Vân [34]…Các tác giả đều có nhận xét chung là tỷ lệ những bệnh nhân tự ý sử dụng thuốc chiếm tỷ lệ đa số. Điều này chứng tỏ tình trạng lạm dụng thuốc đang là vấn đề báo động trong cộng đồng cũng nh− thực trạng của việc quản lý thuốc tân d−ợc hiện nay. Phần lớn ng−ời dân có thể tự ý đi mua thuốc điều trị cho mình, cho ng−ời thân mà không có đơn thuốc hoặc không đ−ợc sự h−ớng dẫn, t− vấn của cán bộ y tế. Thuốc tân d−ợc có thể mua ở nhiều nơi bất cứ thời gian nào, loại thuốc gì...

- Đ−ờng đ−a thuốc vào cơ thể: Kết quả nghiên cứu cho thấy, số bệnh

nhân sử dụng thuốc uống có 71/105 bệnh nhân, chiếm 67,62%, số bệnh nhân dùng thuốc tiêm là 12/105 bệnh nhân, chiếm 11,42% còn lại là thuốc bôi, nhỏ tại chỗ… (bảng 3.5.). Có thể lý giải về điều này nh− sau: hầu hết bệnh nhân

91

đều cho rằng thuốc uống dễ sử dụng, không gây phiền hà cho cán bộ y tế và có thể sử dụng mọi nơi, mọi lúc, bảo quản dễ dàng...nên ng−ời bệnh th−ờng

Một phần của tài liệu nghiên cứu tổn thương da, test phát hiện thuốc gây dị ứng và một số xét nghiệm trước, sau điều trị bệnh nhân dị ứng thuốc (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)