Nợ ngắn hạn 217.877.7

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty DONA PACIFIC (Trang 37)

II. Nguồn kinh phí &

3Nợ ngắn hạn 217.877.7

4

231.687.278 13.809.904 6,34

Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho Hệ số thanh toán nhanh =

Nợ ngắn hạn

211.487.702 - 127.919.782Hệ số thanh toán nhanh = Hệ số thanh toán nhanh =

đầu năm 217.877.374 = 0,38

296.554.629 – 220.994.144 Hệ số thanh toán nhanh = Hệ số thanh toán nhanh =

cuối năm 231.687.278 = 0,33

Hệ số thanh toán nhanh của công ty cả hai năm đều nhỏ hơn 1. Điều này cho thấy khả năng thanh toán nhanh của công ty chưa tốt. Vì khi bỏ hàng tồn kho ra khỏi tài sản ngắn hạn thì tài sản lưu động không đáp ứng được nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn. Cụ thể đầu năm đáp ứng được 38% nợ ngắn hạn, cuối năm chỉ đáp ứng được 33% nợ ngắn hạn. Do đó khi các khoản nợ ngắn hạn đến hạn thanh toán công ty sẽ gặp khó khăn để đảm bảo trả đúng hạn đối với các khoản nợ.

Hệ số thanh toán có xu hướng giảm 0,05 lần (0,33-0,38). Nguyên nhân do tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn nhỏ hơn tốc độ tăng của hàng tồn kho, nợ ngắn hạn lại tăng.

Tóm lại với hệ số này ta thấy chưa tốt đối với công ty trong thời điểm này. Tuy nhiên hệ số này vẫn chưa phản ánh chính xác tình hình khó khăn trong thanh toán của công ty. Vì trong tổng tài sản ngắn hạn ngoài hàng tồn kho còn có vốn bằng tiền, các khoản phải thu và tài sản ngắn hạn khác. Tại công ty các khoản phải thu giảm nên công ty không gặp trở ngại trong việc thu hồi. Nhưng để đánh giá sâu hơn ta xét hệ số khả năng thanh toán bằng tiền.

Hệ số thanh toán bằng tiền:

Chỉ tiêu này cho biết số tiền của công ty đáp ứng được bao nhiêu các khoản nợ cần thanh toán.

STT Chỉ số Đầu năm Cuối năm Tăng,

giảm(+/-) Tỷ lệ %

1 Tiền 21.425.202 25.247.685 3.822.483 17,84

2 Nợ ngắn hạn 217.877.37

4 231.687.278 13.809.904 6,34

Vốn bằng tiền Hệ số thanh toán bằng tiền =

Nợ ngắn hạn

21.425.202 Hệ số thanh toán bằng tiền =

đầu năm 217.877.374 = 0,098

25.247.685 Hệ số thanh toán bằng tiền =

cuối năm 231.687.278 = 0,11

Hệ số thanh toán bằng tiền của hai năm quá thấp. Cuối năm cao hơn đầu năm là 0,012 lần (0,11-0,098). Điều này chứng tỏ công ty bị động trong việc thanh toán nợ.

Tóm lại qua phân tích các hệ số thanh toán ngắn hạn ta thấy khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty cuối năm tốt hơn đầu năm. Cụ thể là 3 chỉ tiêu hệ số khả năng thanh toán hiện hành, hệ số khả năng thanh toán nhanh và hệ số thanh toán bằng tiền đều tăng. Tuy nhiên các chỉ số này còn thấp. Điều này nói lên tình hình thanh toán của công ty chưa tốt. Nếu không quản lý tốt sẽ

dẫn đến tình trạng mất cân đối trong việc thanh toán, ảnh hưởng đến tình hình tài chính.

b) Phân tích tình hình khả năng thanh toán dài hạn:

Khả năng thanh toán dài hạn của công ty gắn với khả năng sống còn của công ty qua nhiều năm. Mục đích của việc phân tích khả năng thanh toán dài hạn là để xem công ty có lâm vào tình trạng phá sản hay không.

Ta lần lượt xét 2 tỉ số mà các nhà phân tích thường xem là tín hiệu của khả năng thanh toán dài hạn. Đó là chỉ tiêu tỉ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu và chỉ tiêu số lần hoàn trả lãi vay.

Chỉ tiêu số lần hoàn trả nợ vay: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đây là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá khả năng bảo đảm của công ty đối với khoản nợ vay dài hạn. Nó cho biết khả năng thanh toán lãi của công ty và mức độ an toàn có thể đối với nhà cung cấp tín dụng.

STT Chỉ số Đầu năm Cuối năm giảm(+/-)Tăng, Tỷ lệ %

1 LN trước thuế (10.217.070) (15.800.535) (5.583.465) 54,65

2 Lãi vay - 1.587.563 - -

LN trước thuế + chi phí lãi vay Số lần hoàn trả lãi vay =

Chi phí lãi vay Đầu năm công ty không sử dụng nợ vay.

(15.800.535) + 1.587.563 Số lần hoàn trả lãi vay =

cuối năm 1.587.563 = -8,95

Thông thường hệ số lớn hơn 1 cho thấy công ty có khả năng chi trả lãi. Nếu lớn hơn 2 thì cho thấy sự đảm bảo trả nợ dài hạn. Nhưng ở đây hệ số này

Cuối năm công ty kinh doanh không có lãi. Cuối năm khoản lỗ tăng so với đầu năm tăng( khoản lỗ tăng 54,65% ứng với số tiền 5.583.465 ngàn đồng).

Công ty sử dụng nợ vay là một nguồn tài trợ linh hoạt cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tiền lãi phải trả cho các khoản nợ làm giảm thuế thu nhập. Nhưng ở đây công ty đang hoạt động không có lãi sẽ làm cho khả năng thanh toán lãi vay và nợ không đảm bảo. Vậy tình hình tài chính là không tốt.

Chỉ tiêu nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu:

Tỉ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu cho thấy số tài sản của doanh nghiệp được tài trợ từ các chủ nợ trong mối quan hệ với số được tài trợ từ chủ sở hữu. Tỉ số này càng cao thì cho thấy công ty có nghĩa vụ cố định càng lớn và do đó càng lâm vào tình thế rủi ro hơn.

STT Chỉ số Đầu năm Cuối năm giảm(+/-)Tăng, Tỷ lệ %

1 Nợ phải trả 224.745.947 324.454.431 99.708.484 44,36 2 Vốn chủ sở hữu 371.641.19 5 360.171.597 (11.469.598) (3,09) 224.745.947 Nợ phải trả/Vốn CSH = đầu năm 371.641.195 = 0,60 324.454.431 Nợ phải trả/Vốn CSH = cuối năm 360.171.597 = 0,90

Tỉ lệ này của công ty ở cuối năm so với đầu năm có tăng lên nhưng đều nhỏ hơn 1. Tỉ lệ này chứng tỏ công ty sử dụng chủ yếu là vốn chủ sở hữu, ít sử dụng nợ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty DONA PACIFIC (Trang 37)