Lập chuẩn đối sánh – Banchmarking
Khái niệm
Tác dụng
Benchmarking áp dụng ở đâu
Các dạng Banchmarking
Các bước thực hiện Banchmarking
Khái niệm:
“Phương pháp chuẩn đối sánh là một quá trình có hệ thống và liên tục đánh giá sản phẩm, dịch vụ và các quá trình của một tổ chức đã được xác nhận là đại diện cho những phương thức làm việc tốt nhất nhằm mục đích cải tiến doanh nghiệp mình”. - Michael Spendolini
“Benchmarking là một quá trình liên tục đánh giá, đo lường sản phẩm, dịch vụ so với đối thủ cạnh tranh mạnh nhất hoặc những tổ chức dẫn đầu trong ngành” – David Kearns – Chủ tịch tập đoàn Xerox
Lập chuẩn đối sánh – BanchmarkingLập chuẩn đối sánh – Banchmarking Lập chuẩn đối sánh – Banchmarking
Khái niệm:
“Benchmarking là quá trình tìm hiểu liên tục và áp dụng những kinh nghiệm thực tiễn tốt hơn nhằm đạt khả năng cạnh tranh cao hơn” – Westinghouse
Tóm lại: “Chuẩn đối sánh là một phương pháp được sử dụng để so sánh trạng thái hoặc hiệu quả hoạt động giữa tổ chức của bạn với các mô hình thực hành đã được tiêu chuẩn hóa, hoặc với các tổ chức khác tương tự. Nó cũng được sử dụng trong nội bộ một tổ chức để so sánh các hoạt động giống nhau ở các vị trí, bộ phận hay phòng nghiệp vụ khác nhau. Nó là một quá trình có hệ thống và liên tục”.- NSCLVN
Lập chuẩn đối sánh – BanchmarkingLập chuẩn đối sánh – Banchmarking Lập chuẩn đối sánh – Banchmarking
Tác dụng
Phân tích vị thế cạnh tranh của chính mình so với đối thủ Xác lập các mục tiêu và thiết lập thứ tự ưu tiên cho việc chuẩn bị các kế hoạch nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh trên thị trường
Học hỏi kinh nghiệm của đối thủ, tìm cơ hội cải tiến chất lượng
Lập chuẩn đối sánh – BanchmarkingLập chuẩn đối sánh – Banchmarking Lập chuẩn đối sánh – Banchmarking
Benchmarking áp dụng ở đâu
Chuẩn đối sánh chỉ nên được áp dụng đối với các quá trình và tham số mà có thể chuẩn hóa; nếu không có thể mang đến kết quả sai.
Lập chuẩn đối sánh – BanchmarkingLập chuẩn đối sánh – Banchmarking Lập chuẩn đối sánh – Banchmarking
Các dạng Banchmarking
Chuẩn đối sánh nội bộ.
Chuẩn đối sánh với bên ngoài.
Chuẩn đối sánh chức năng.
Chuẩn đối sánh về tính cạnh tranh.
Chuẩn đối sánh về quá trình.
Chuẩn đối sánh về kết quả hoạt động.
Chuẩn đối sánh chiến lược.
Chuẩn đối sánh tổng quát.
Lập chuẩn đối sánh – BanchmarkingLập chuẩn đối sánh – Banchmarking Lập chuẩn đối sánh – Banchmarking
Các bước thực hiện Banchmarking Bước 1: Chuẩn bị
Bước 2: Thực hiện Bước 3: Hoàn thiện
Lập chuẩn đối sánh – BanchmarkingLập chuẩn đối sánh – Banchmarking Lập chuẩn đối sánh – Banchmarking