Sử dụng BTHH trong việc hỡnh thành kiến thức mới

Một phần của tài liệu Phương pháp giải các bài toán hóa học vô cơ lớp 12 Trung học phổ thông (Trang 114)

10. Cấu trỳc luận văn

2.7.1.Sử dụng BTHH trong việc hỡnh thành kiến thức mới

Thụng thường trong một bài học giỏo viờn thường sử dụng bài tập theo cỏc giai đoạn dạy học:

Giai đoạn một: Cõu hỏi vấn đỏp gồm cỏc bài tập lớ thuyết hoặc thực hành ở mức độ biết, hiểu và vận dụng cỏc kiến thức cũ.

Giai đoạn hai: Giải quyết cỏc vấn đề thuộc bài mới bằng cỏc bài tập biết và hiểu.

Giai đoạn ba: Tổng kết tỡm ra cỏc logic, cỏc mối liờn hệ. Thụng thường sử dụng cỏc bài tập vận dụng và vận dụng sỏng tạo.

Vớ dụ : Khi dạy bài Dóy điện húa của kim loại để hỡnh thành kiến thức khỏi niệm về cặp oxi húa – khử giỏo viờn cú thể sử dụng bài tập:

Vớ dụ 1:Hũa tan 5,6 gam bột Fe vào 250ml dung dịch AgNO3 1M kết thỳc phản ứng thu được m gam chất rắn. Tớnh m?

Qua việc giải bài tập này học sinh xỏc định được chất khử, chất oxi húa từ đú giỏo viờn hỡnh thành khỏi niệm về cặp oxi húa – khử cho học sinh, so sỏnh tớnh oxi hoỏ, khử , dóy điện hoỏ của kim loại.

Khi dạy bài Một số hợp chất của sắt để hiểu được những tớnh chất húa học chung của hợp chất sắt( II), hợp chất sắt(III) và dẫn ra được những phản ứng húa học minh họa giỏo viờn cú thể sử dụng bài tập:

Vớ dụ 2: Cú 2,88 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3. Hũa tan hoàn

toàn hỗn hợp A bằng dung dịch H2SO4 loóng thu được 0,224 lớt H2 ( ở đktc).

Mặt khỏc, lấy 5,76 gam hỗn hợp A khử bằng H2 đến khi phản ứng hoàn

Khi giải bài tập này học sinh biết được tớnh khử của Fe , tớnh oxi húa của hợp chất Fe(II), hợp chất Fe(III), phương phỏp điều chế hợp chất sắt(II) và hợp chất Fe(III). Thụng qua bài tập này giỏo viờn đó hỡnh thành được nội dung, kiến thức của bài dạy, học sinh dễ tiếp thu bài mới nắm bài mới một cỏch đơn giản và dễ nhớ hơn.

2.7.2. Sử dụng bài tập để vận dụng, củng cố kiến thức kĩ năng, mở rộng đào sõu kiến thức

Trong thực tiễn dạy học tại trường phổ thụng cho thấy việc sử dụng BTHH để củng cố kiến thức mang lại hiệu quả rất cao. Bởi vỡ, nú giỳp cho học sinh khắc sõu kiến thức trọng tõm và rốn luyện kĩ năng húa học. BTHH được trỡnh bày sau khi học xong kiến thức lớ thuyết trong một bài hoặc trong cỏc giờ luyện tập, ụn tập. Kiến thức và kĩ năng chỉ trở thành của mỗi học sinh khi học sinh biết vận dụng cỏc kiến thức lớ thuyết để giải quyết trong cỏc tỡnh huống cụ thể, tỡnh huống mới.

Trong cỏc bài luyện tập, ụn tập thỡ bài tập được đưa ra theo những cỏch khỏc nhau. Cú thể hệ thống hết cỏc kiến thức cần nắm vững sau đú mới đưa ra cỏc bài tập cho học sinh vận dụng hoặc cú thể trỡnh bày xen kẽ giữa việc ụn kiến thức lớ thuyết với cỏc bài tập để vận dụng cho từng phần kiến thức. Tựy thuộc vào từng chủ đề luyện tập, ụn tập mà giỏo viờn cú thể sử dụng phương phỏp nào cho hợp lớ.

Luyện tập về tớnh chất của kim loại.

Mục đớch- yờu cầu: HS hiểu: Củng cố kiến thức về tớnh chất vật lớ và tớnh chất húa học của kim loại, học sinh vận dụng:Giải cỏc bài tập về kim loại.

Trờn cơ sở nội dung kiến thức giỏo viờn đó tổng kết, giỏo viờn cú thể sử dụng cỏc bài toỏn đó biờn soạn ở trờn ở dạng: kim loại tỏc dụng với phi kim, kim loại tỏc dụng với axit, kim loại tỏc dụng với nước và kim loại tỏc dụng với muối ,ở cỏc mức độ nhận thức tư duy khỏc nhau.

Luyện tập tớnh chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ.

Mục đớch – yờu cầu: HS hiểu : tớnh chất húa học của cỏc hợp chất hiđroxit, cacbonat, sunfat của Na và Ca, biết một số ứng dụng quan trọng của hợp chất Na và Ca, tỏc hại của nước cứng...

Giỏo viờn cú thể sử dụng cỏc bài toỏn đó biờn soạn ở dạng: Phản ứng của kim loại với nước, phản ứng của hiđroxit kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ với CO2, SO2, phản ứng của muối cacbonat ( CO32-, HCO3- ) với dd axit.

Luyện tập tớnh chất của nhụm và hợp chất của nhụm.

Mục đớch- yờu cầu: HS hiểu được tớnh chất của nhụm và hợp chất của nhụm, so sỏnh tớnh chất húa học của nhụm với kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chỳng. HS vận dụng giải cỏc bài tập tổng hợp cú nội dung liờn quan đến tớnh chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhụm và hợp chất của chỳng. Giỏo viờn sử dụng cỏc bài toỏn đó biờn soạn ở: Kim loại tỏc với nước, dd kiềm, phản ứng thể hiện tớnh lưỡng tớnh của Al2O3, Al(OH)3, Zn(OH)2, phản ứng nhiệt nhụm.v.v...

2.7.3. Sử dụng bài tập nhằm kiểm tra, đỏnh giỏ mức độ vận dụng kiến thức của học sinh ( sử dụng trong giờ kiểm tra )

Kiểm tra đỏnh giỏ là cụng đoạn cuối cựng và rất quan trọng trong quỏ trỡnh dạy học, căn cứ vào kết quả kiểm tra đỏnh giỏ, giỏo viờn và học sinh biết được hiệu quả phương phỏp dạy học và tự điều chỉnh phương phỏp cũng như cỏch dạy, cỏch học. Việc kiểm tra, đỏnh giỏ cú thể ỏp dụng trong mọi khõu của quỏ trỡnh dạy học, với nhiều hỡnh thức khỏc nhau như: Kiểm tra miệng, kiểm tra vấn đỏp, kiểm tra viết, trắc nghiệm... hoặc phối hợp cỏc hỡnh thức kiểm tra với nhau. Tựy vào mục đớch kiểm tra và đối tượng học sinh ta cú thể sử dụng cỏc dạng bài tập ở cả bốn mức độ nhận thức tư duy. Chỳng tụi xin dựng một số bài kiểm tra viết 15 phỳt và 1 tiết sử dụng cỏc bài tập đó biờn soạn ở trờn, cụ thể như sau:

1 đề kiểm tra 45 phỳt: sau chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhụm.

Đề kiểm tra 15 phỳt gồm 10 cõu trắc nghiệm khỏch quan (1điểm/ cõu). Cỏc cõu hỏi được xõy dựng theo cỏc mức độ: Mức độ biết (2 cõu ); Mức độ hiểu (3 cõu); Mức độ vận dụng (3 cõu); Mức độ vận dụng sỏng tạo ( 2 cõu). Thời gian dự kiến 1,5 phỳt/ cõu.

Đề kiểm tra 45 phỳt gồm 25 cõu trắc nghiệm khỏch quan ( 0,4 điểm/cõu) cũng được xõy dựng theo cỏc mức độ trờn

GV cú thể sử dụng cỏc bài kiểm tra này để đỏnh giỏ kiến thức, kĩ năng của học sinh. Qua kết quả kiểm tra, GV chỉ ra cho học sinh cỏc thiếu sút, lỗ hổng trong kiến thức đồng thời cú kế hoạch bổ sung trong quỏ trỡnh dạy học.

Bài: Nhụm và hợp chất của Nhụm. Đề kiểm tra 15 phỳt

Cõu 1: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Na2SO4, KOH. B. NaOH, HCl.

C. KCl, NaNO3. D. NaCl, H2SO4.

Cõu 2: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tỏc dụng được với dung dịch

A. Mg(NO3)2. B. Ca(NO3)2. C. KNO3. D. Cu(NO3)2.

Cõu 3: Chỉ dựng dung dịch KOH để phõn biệt được cỏc chất riờng biệt trong nhúm nào sau đõy?

A. Zn, Al2O3, Al. B. Mg, K, Na. C. Mg, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg.

Cõu 4: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là cỏc số nguyờn, tối giản. Tổng (a + b) bằng

A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.

Cõu 5: Phản ứng húa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đõy khụng thuộc loại phản ứng nhiệt nhụm?

A. Al tỏc dụng với Fe2O3 nung núng

B. Al tỏc dụng với CuO nung núng.

C. Al tỏc dụng với Fe3O4 nung núng

D. Al tỏc dụng với axit H2SO4 đặc núng

Cõu 6: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là

A. cú kết tủa keo trắng và cú khớ bay lờn.

B. cú kết tủa keo trắng, sau đú kết tủa tan.

C. chỉ cú kết tủa keo trắng.

D. khụng cú kết tủa, cú khớ bay lờn.

Cõu 7: Sục khớ CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là

A. cú kết tủa nõu đỏ. B. cú kết tủa keo trắng, sau đú kết tủa lại tan.

Cõu 8: Một dung dịch X chứa NaOH và 0,3 mol NaAlO2. Cho 1 mol HCl vào X thu được 15,6 gam kết tủa.Tớnh số mol NaOH trong dung dịch X?

A. 0,4 B. 0,3 C. 0.5 D. 0,6

Cõu 9: Cho bột nhụm tỏc dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 6,72 lớt khớ H2 (ở đktc). Khối lượng bột nhụm đó phản ứng là (Cho Al = 27)

A. 2,7 gam. B. 10,4 gam. C. 5,4 gam. D. 16,2 gam.

Cõu 10: Hũa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 loóng thoỏt ra 0,4 mol khớ, cũn nếu hũa tan hỗn hợp trờn trong lượng dư dung dịch NaOH thỡ thu được 0,3 mol khớ. Giỏ trị m đó dựng là

A. 11,00 gam. B. 12,28 gam. C. 13,70 gam. D.19,50 gam.

Chƣơng VI: Kim loại kiềm- kim loại kiềm thổ- nhụm. Đề kiểm tra 45 phỳt.

Chọn kết quả đỳng ở mỗi cõu và đỏnh dấu vào đỏp ỏn đỳng.

Cõu 1: Để bảo quản kim loại Na trong phũng thớ nghiệm, người ta dựng cỏch nào sau đõy :

A. Ngõm trong rượu B.Bảo quản trong bỡnh khớ NH3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Ngõm trong nước D. Ngõm trong dầu hỏa

Cõu 2: Dóy gồm cỏc kim loại đều phản ứng dễ dàng với nước ở nhiệt độ thườnglà:

A. Mg, Na B.Na, Ba C. Mg, Ba D.Cu, Al

Cõu 3: Hidroxit nào sau đõy cú tớnh lưỡng tớnh:

A. NaOH B.Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D.Mg(OH)2

Cõu 4: Kim loại kiềm cú thể điều chế được trong cụng nghiệp theo phương phỏp nào sau đõy:

A. Nhiệt luyện B.Thủy luyện

Cõu 5: Cỏc nguyờn tố nhúm IA của bảng tuần hũan cú đặc điểm nào chung sau đõy:

A .Số e lớp ngũai cựng B.Số lớp e

C. Số nơtron D.Số điện tớch hạt nhõn

Cõu 6: Chất nào sau đõy được sử dụng để khử tớnh cứng của nước cứng vĩnh cửu :

A. NaNO3 B.Ca(OH)2

C. Chất trao đổi ion(Zeolit) D.CaCl2

Cõu 7 : Loại quặng nào sau đõy cú chứa nhụm ụxit trong thành phần húa học

A. Pirit B.Boxit C. Đụlụmit D.Đỏ vụi

Cõu 8 :Cỏc nguyờn tố kim loại nào được sắp xếp theo chiều tăng của tớnh khử

A. Al, Fe, Zn, Mg B.Ag, Cu , Al , Mg

C Na, Mg,Al, Fe D.Ag, Cu, Mg, Al

Cõu 9 : Trong số cỏc phương phỏp làm mềm nước cứng sau , phương phỏp nào chỉ làm mềm nước cứng tạm thời ?

A. Phương phỏp húa học B.Phương phỏp trao đổi ion

C. Phương phỏp cất nước D.Phương phỏp đun sụi nước

Cõu 10 : Trường hợp nào sau đõy là ăn mũn điện húa ?

A. Kẽm bị phỏ hủy trong khớ clo B.Kẽm trong dung dịch H2SO4 lừang

C .Natri chỏy trong khụng khớ D.Thộp để trong khụng khớ ẩm

Cõu 11 : Hiện tượng hợp kim dẫn điện và dẫn nhiệt kộm kim loại nguyờn chất vỡ liờn kết húa học trong hợp kim là :

A. Liờn kết ion B.Liờn kết kim loại và liờn kết cộng húa trị

C. Liờn kết kim loại D.Liờn kết cộng húa trị làm giảm mật độ e tự do

Cõu 12 : Dóy gồm cỏc kim loai đều phản ứng với dung dịch CuSO4 là :

A. Al , Fe, Mg , Cu B.Na, Al, Fe, Ba

Cõu 13: Dung dịch A chứa 5 ion : Mg2+, Ba2+, Ca2+ và 0,1 mol Cl- , 0,2 mol NO3- . Thờm dần V lớt dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất . V cú giỏ trị là : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 0,15 B. 0,25 C. 0,3 D. 0,2

Cõu 14: Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl cho đến dư vào dung dịch natrialuminat

A. Khụng cú hiện tượng nào xảy ra

B. Cú kết tủa dạng keo , kết tủa khụng tan

C. Ban đầu cú kểt tủa dạng keo, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại, sau đú kết tủa tan dần

D. Ban đầu cú kết tủa dạng keo, sau đú tan đần

Cõu 15: Dóy kim loại nào sau đõy được sắp xếp theo chiều tớnh dẫn điện tăng dần :

A. Fe, Al, Cu, Ag B.Ca, Mg, Al, Fe

C. Fe, Mg, Au , Hg D.Cu, Ag, Au, Ti

Cõu 16: Hũa tan 0,5 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại húa trị 2 trong dung dịch HCl thu được 1,12 lit khớ (đktc). Kim loại húa trị 2 đú là

A. Zn B.Mg C.Ca D.Be

Cõu 17: Cho 16,2 gam một kim loại M cú húa trị n tỏc dụng với 0,15 mol oxi. Chất rắn thu được sau phản ứng đem hũa tan vào dung dịch HCl dư thấy thúat ra 13,44 lớt khớ H2 (đktc), phản ứng xảy ra hũan tũan. Kim loại M là

A. Mg B.Ca C.Al D.Fe

Cõu 18: Hũa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe và Mg trong dung dịch HCl thu được 1 gam khớ H2 . Cụ cạn dung dịch thỡ thu được bao nhiờu gam muối khan?

Cõu 19: Hũa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3lừang thu được hỗn hợp khớ gồm NO và N2O cú tỉ khối hơi đối với H2 là 16,75. Tỉ lệ thể tớch của khớ N2O/NO là :

A. 2/3 B.1/3 C.3/1 D.3/2

Cõu 20: Hũa tan hũan tũan 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl dư. Dẫn khớ thu được vào bỡnh đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thỡ lượng kết tủa tạo ra là m gam. Giỏ trị của m là :

A. 7,5 B.10 C.15 D.0,1

Cõu 21: Cú 6 dung dịch đựng trong 6 lọ : NH4Cl, (NH4)2SO4, MgCl2, AlCl3, FeCl2, FeCl3 . Chỉ dựng một chất nào sau đõy giỳp nhận biết 6 chất trờn

A. Dung dịch NaOH B.Dung dịch Ba(OH)2

C. Dung dịch ZnSO4 D.Dung dịch NH3

Cõu 22: Cho 3,87 gam bột nhụm phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y. Khối lương chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3 . Cụng thức phõn tử của muối XCl3 là chất nào sau đõy

A. CrCl3 B.FeCl3 C.BCl3 D.AlCl3

Cõu 23: Hũa tan hũan tũan 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại húa trị I và một muối cacbonat của kim lọai húa trị II vào dung dịch HCl thấy thoỏt ra 0,2 mol khớ. Khi cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiờu gam muối khan:

A. 26gam B.26,8 gam C.28 gam D.28,6 gam

Cõu 24: Hỗn hợp X gồm 2 kim lọai A và B nằm kế tiếp nhau trong bảng tuần hũan. Lấy 6,2 gam X hũa tan hoàn toàn vào nước thu được 2,24 lớt H2(đktc). A và B là 2 kim lọai:

Cõu 25: Nhỳng một thanh nhụm nặng 50 gam vào 400 ml dd CuSO40,5 M. Sau một thời gian lấy thanh nhụm ra cõn nặng 51,38gam.Khối lượng Cu thúat ra là

A. 0,64 gam B.1,92 gam C.1,28 gam D.2,56 gam.

Tiểu kết chƣơng 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong chương này chỳng tụi đó phõn loại cỏc bài toỏn húa học vụ cơ theo cỏc phản ứng của kim loại và một số hợp chất quan trọng. Với mỗi loại phản ứng đều nờu rừ đặc điểm của phản ứng và cỏc dạng bài toỏn thường gặp liờn quan đến phản ứng đú. Đó xõy tuyển chọn được 90 bài tập trắc nghiệm, 80 bài tập tự luận theo cỏc mức độ nhận thức và tư duy khỏc nhau. Đó trỡnh bày cỏch sử dụng cỏc bài tập tuyển chọn trong việc hỡnh thành kiến thức mới, trong cỏc giờ luyện tập ụn tập và trong kiểm tra đỏnh giỏ kiến thức và kĩ năng của học sinh.

Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.1. Mục đớch và nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm

3.1.1. Mục đớch của thực nghiệm sư phạm

Thực nghiệm sư phạm nhằm mục đớch đỏnh giỏ tớnh thiết thực, khả thi của đề tài thụng qua việc so sỏnh kết quả học tập và kiểm tra lớp TN và lớp ĐC.

3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm

- Lựa chọn nội dung và địa bàn thực nghiệm sư phạm

- Soạn thảo cỏc giỏo ỏn giờ dạy, cỏc đề kiểm tra theo nội dung của đề tài - Chấm điểm kiểm tra, thu thập số liệu và phõn tớch kết quả của thực nghiệm sư phạm.

- Đỏnh giỏ hiệu quả của việc sử dụng hệ thống cỏc bài tập đó tuyển chọn để kiểm tra đỏnh giỏ mức độ nắm kiến thức và kĩ năng của HS

3.2. Quỏ trỡnh tiến hành thực nghiệm sƣ phạm

3.2.1. Chuẩn bị cho quỏ trỡnh thực nghiệm

3.2.1.1. Tỡm hiểu đối tượng thực nghiệm

Chọn lớp thực nghiệm, đối chứng, giỏo viờn dạy:

- Chỳng tụi đó tiến hành thực nghiệm tại cỏc trường trờn, mỗi trường hai lớp của khối 12, học theo chương trỡnh nõng cao. Đõy là những trường cú cơ sở vật chất khỏ đầy đủ để phục vụ cho cỏc hoạt động dạy học.

- Cỏc lớp thực nghiệm và lớp đối chứng cú kết quả điểm trung bỡnh mụn của năm học trước tương đương và cựng giỏo viờn dạy. Học sinh đang

Một phần của tài liệu Phương pháp giải các bài toán hóa học vô cơ lớp 12 Trung học phổ thông (Trang 114)