Định luật bảo toàn số mol electron

Một phần của tài liệu Phương pháp giải các bài toán hóa học vô cơ lớp 12 Trung học phổ thông (Trang 28)

10. Cấu trỳc luận văn

1.3.4.Định luật bảo toàn số mol electron

Trong quỏ trỡnh phản ứng, cú nhiều chất ụxi húa và chất khử thỡ “Tổng số mol electron mà chất khử nhường bằng tổng số mol electron mà chất ụxi húa nhận”

Khi ỏp dụng phương phỏp này cần phải nhận định đỳng trạng thỏi đầu và cuối của cỏc chất ụxi húa và chất khử, nhiều khi khụng cần quan tõm đến cõn bằng ptpư.

Vớ dụ 1 :

Hũa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe và Cu số mol bằng nhau bằng axit HNO3 thu V lớt (đktc) hỗn hợp khớ X gồm NO và NO2 và dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và axit dư. Tỉ khối của X với H2 là 19. Tớnh V?

Lời giải :

Gọi nNO(X) = x mol, 2 NO (X)

n ymol

nFe = nCu = a mol

ta cú: 56a + 64a = 12 → a = 0,1 mol

và 30x 46y 38

x y

 (*)

Quỏ trỡnh nhường e: Quỏ trỡnh nhận e:

Fe → Fe3+ + 3e N+5 + 3e → N+2 Cu → Cu2+ + 2e N+5 + e → N+4

ne cho = 3nFe + 2nCu =0,5

Theo định luật bảo toàn số mol e ta cú: 3x + y = 0,5 (**)

Từ (*), (**) ta cú x = y = 0,125 mol V = 0,125.2.22,4 = 5,6l

Vớ dụ 2:

Cho 16,2g kim loại M húa trị n tỏc dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng đem hũa tan vào dung dịch HCl dư thấy bay ra 13,44 lớt H2 ở đktc. Xỏc định kim loại M.

Lời giải:

Quỏ trỡnh nhường e: Quỏ trỡnh nhận e: M → Mn+ + ne O2 + 4e → 2O-2

2H+ + 2e → H2

Ta cú: 16,2

M .n = 0,15.4 + 0,6.2

Suy ra: M = 9n

Với n=3, M= 27( Al) là hợp lớ. Vậy M là Al.

Một phần của tài liệu Phương pháp giải các bài toán hóa học vô cơ lớp 12 Trung học phổ thông (Trang 28)