Nhận dạng và thể hiện:

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm dạy môn hình học THCS (Trang 30)

Bài 1: a) Tính tỉ số x

y trong các hình vẽ sau:

b)

Trong hình thứ nhất cho x + y = 5. Tính độ dài x, y.

Bài 2: Trong hình vẽ sau AD có phải là phân giác của góc A hay không ?

F D C D C B A A B D C 4 2, 5 x y y x 3, 5 2, 5 D C B A

43, 5 3, 5

A

B D C

6 8

(Hướng dẫn: Nếu AD là phân giác thì 3,5 và 4 tỉ lệ với 6 và 8, điều này là vô lí. Vậy AD không phải là phân giác của góc A).

- Hoạt động ngôn ngữ:

Khuyến khích HS thay đổi hình thức phát biểu định lí, ví dụ: “Nếu AD là phân giác của tam giác ABC (D thuộc cạnh BC) thì DB AB

DC = AC”.

- Các hoạt động củng cố khác: như đặc biệt hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa, phát biểu mệnh đề đảo, ... chẳng hạn cho HS thực hiện các công việc sau:

+ Phát biểu mệnh đề đảo và kiểm tra xem mệnh đề đảo có đúng không ? + Nếu thay phân giác trong bởi phân giác ngoài thì liệu ta có một tính chất tương tự hay không ?

* Ở tình huống thứ nhất, ta có: Nếu DB AB

DC = AC ( với D thuộc cạnh BC) thì AD là phân giác của góc A.

+ GV hướng dẫn HS về nhà chứng minh khẳng định trên bằng cách vẽ phân giác AE khi đó ta có EB AB

EC = AC. Suy ra EB DB EC =DC; do đó E trùng với D.

* Ở tình huống thứ hai GV dùng để chuyển tiếp sang mục 2) ( tính chất phân giác ngoài của tam giác). Tuy nhiên cần lưu ý rằng trường hợp AD là phân giác ngoài thì tính chất trên chỉ đúng trong trường hợp tam giác ABC không cân tại A.

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm dạy môn hình học THCS (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w