Đặc điểm của sinh viên

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động của Trung tâm Hỗ trợ sinh viên - Đại học Quốc gia Hà Nội tt (Trang 32)

HSSVSVĐây là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động hỗ trợ với chính họ là đối tượng của hoạt động này.

những người có hoạt động chủ đạo là học tập, rèn luyện kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp. Đặc điểm tâm lý quan trọng của HSSVSV là sự phát triển tự ý thức. Vì vậy, HSSVSV có những hiểu biết, thái độ, khả năng đánh giá bản thân để chủ động điều chỉnh sự phát triển phù hợp với xu thế của xã hội. Nhờ khả năng tự đánh giá phát triển mà HSSV có thể nhìn nhận, xem xét năng lực học tập của mình, kết quả học tập cao hay thấp phụ thuộc vào ý thức, thái độ và phương pháp học tập của họ.

Riêng với sinh viên là giai đoạn bước đầu hình thanh thế giới quan để nhìn nhận, đánh giá vấn đề cuộc sống, học tập và sinh hoạt hàng ngày. Sinh viên là tri thức của tương lai, ở các em sớm này sinh nhu cầu, khát vọng thành đạt. Học tập ở đại học là cơ hội tốt để

Formatted: Condensed by 0,5 pt

Formatted: Line spacing: Multiple 1,2 li

Formatted ...

Formatted: Font: 14 pt, Condensed by 0,5 pt

Formatted: Font: Bold, Italic, Condensed by 0,5 pt

Formatted: Indent: First line: 0 cm, Line spacing: Multiple 1,2 li

Formatted ...

Formatted: Condensed by 0,5 pt

Formatted: Line spacing: Multiple 1,2 li

Formatted ...

Formatted: Indent: First line: 1,27 cm, Line spacing: Multiple 1,2 li, Pattern: Clear Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ...

34

sinh viên trả nghiệm. Vì thế, học rất thích khám phá, tìm tòi cái mới. Đồng thời họ thích bộc lộ những thế mạnh của bản thân, thich học hỏi, trau dồi, trang bị vốn sống, hiểu biết của mình, dám đối mặt với thử thách để khẳng định mình.

Đặc điểm tâm lý nNổi bật là tình cảm nghề nghiệp, một động lực giúp học học tập chăm chỉ, sáng tạo, khi họ thích, đam mê khi đã lựa chọn. Hoạt động hỗ trợ rất là cần thiết để sinh viên theo đuổi đam mê, hoài bão nghề nghiệp của họ.

Ngoài ra, đây cung là đối tượng chưa có đủ sự chín chắn trong suy nghĩ, hành động. Đặc biệt là trong việc tiếp thu, học hỏi những cái mới. Mặt khác, do đặc điểm nhạy cảm, ham thích những điều mới lạ kết hợp với sự bồng bột, thiếu kinh nghiệm. Do đó, rất dễ tiếp nhận những nét văn hoá không phù hợp với chuẩn mực xã hội, với truyền thống tốt đẹp của dân tộc và không có lợi cho bản thân, ...

Như vậy, lứa tuổi sinh viên có những nét tâm lý điểm hình, đây là thế mạnh của họ so với những lứa tuổi khác: Tự ý thức cao, có tình cảm nghề nghiệp, có năng lực và tình cảm trí tuệ phát triển (khao khát tìm cái mới, thích tìm tòi, khám phá), có khát vọng thành đạt, nhiều mơ ước, thích trải nghiệm, dám đối mặt với thử thách. Song do hạn chế kinh nghiệm sống, sinh viên sẽ hạn chế trong việc chọn lọc và tiếp thu cái mới. Những yếu tố tâm lý này có tác động chi phối đến học tập, rèn luyện và phấn đấu của sinh viên. Vì vậy, với những nhà quản lý giáo dục, việc nắm được những đặc điểm này của sinh viên sẽ là điều kiện quan trọng để họ đưa ra những giải pháp quản lý sao cho các hoạt động hỗ trợ có hiệu quả cao nhất.

Kết luận chƣơng 1.

Để nghiên cứu thực tiễn biện pháp quản lý hoạt động hỗ trợ của Trung tâm Hỗ trợ sinh viên, đề tài đã xác định các vấn đề lý luận cơ bản và sử dụng một số các khái niệm cơ bản sau:

- Tổ chức:

Tổ chức để chỉ tập hợp cán bộ, công nhân viên hay một số người tập hợp lại với nhau một cách có ý thức nhằm thực hiện những hoạt động hướng tới đạt được một mục tiêu chung. Các thành viên của đơn vị, tổ chức có giới tính khác nhau, tuổi tác khác nhau nhưng cùng chung một mục đích hoạt động. Tổ chức được cấu thành bởi các thành viên được phân công nhiê ̣m vu ̣ và quan hê ̣ với nhau theo mô ̣t cơ chế vâ ̣n hành go ̣i là tổ chức bô ̣ máy.

- Quản lý:

Hoạt động quản lý là các tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý

(người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ

chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức

Formatted ...

Formatted ...

Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Indent: First line: 0 cm, Line spacing: Multiple 1,2 li

Formatted: Condensed by 0,5 pt

Formatted: Indent: First line: 1,27 cm, Line spacing: Multiple 1,2 li, Pattern: Clear

Formatted ...

Formatted: Line spacing: Multiple 1,2 li

Formatted ...

Formatted: Font: 14 pt, Condensed by 0,5 pt

Formatted: Condensed by 0,5 pt

Formatted: Indent: First line: 0 cm, Line spacing: Multiple 1,2 li

Formatted: Line spacing: Multiple 1,2 li

Formatted ...

Formatted ...

Formatted: Font: 14 pt, Condensed by 0,5 pt

Formatted: Condensed by 0,5 pt

Formatted: Line spacing: Multiple 1,3 li

Formatted ...

35

Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động

(chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra

- Hoạt động và hoạt động hỗ trợ:

Hoạt động tập thể là hình thức cùng nhau hoạt động của một nhóm đáp ứng các yêu cầu: 1. Tất cả các thành viên đầu nỗ lực thực hiện mục đích chung thống nhất của hoạt động; 2. Có sự phân công rõ ràng; 3. Giữa các thành viên có quan hệ trách nhiệm và phụ thuộc lãn nhau; 4. Mỗi thành viên của tập thể kiểm tra từng phần của hoạt động.Hoạt động hỗ trợ sinh viên là hoạt động bổ sung vào các hoạt động khác (hoạt động học tập, hoạt động nghiên cứu…) hướng tới mục đích hỗ trợ thêm, bổ sung thêm theo nhu cầu của sinh viên nhằm mục tiêu phát triển toàn diện cho sinh viên, tạo điều kiện, môi trường cho sinh viên phát huy tiềm năng của họ.

Hoạt động hỗ trợ là những hoạt động tập thể có mục đích được thống nhất có kế hoạch, có tổ chức hướng tới đối tượng nhằm giúp thêm vào, giúp đỡ nhau đạt được mục đích trong kế hoạch một cách kịp thời.

- Biện pháp quản lý hoạt động hỗ trợ sinh viên:

Là các biện pháp quản lý có mục tiêu, có kế hoạch trong đó tất cả các thành viên của tổ chức đều thống nhất thực hiện kế hoạch và mục tiêu đề ra, trên cơ sở phân công rõ ràng trách nhiệm và nghĩa vụ các thành viên. , đồng thời mỗi thành viên của tập thể có thể kiểm tra từng phần của hoạt động nhằm hướng tới giúp thêm vào hay giúp đỡ cho HSSV đạt được những kết quả một cách kịp thời, tốt nhất trong quá trình học tập, nghiên cứu khoa học và định hướng nghề nghiệp sau khi ra trường.

- Những yếu tố ảnh hƣởng tới các hoạt động hỗ trợ HSSVSV: .

Đây chính là yếu tố có tính định hướng cho các hoạt động hỗ trợ HSSVSV trong các trường đại học bao gồm: Nhận thức của các lực lượng tham gia quản lý các hoạt động hỗ trợ cho HSSVSV. Đặc điểm của đơn vị đào tạo. Đặc điểm của sinh viên là những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động hỗ trợ HSSVSV.

Vì vậy, với những nhà quản lý giáo dục, việc nắm được những đặc điểm này sẽ là điều kiện quan trọng, quyết định để đưa ra những giải pháp quản lý sao cho các hoạt động hỗ trợ có hiệu quả cao nhất.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ SINH VIÊN

Formatted ...

Formatted: Indent: Left: 0 cm, First line: 1,27 cm, Line spacing: Multiple 1,3 li

Formatted ...

Formatted: Condensed by 0,5 pt

Formatted: Line spacing: Multiple 1,3 li

Formatted ...

Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese (Vietnam)

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1,3 li

Formatted: English (United States), Condensed by 0,7 pt

Formatted: Condensed by 0,7 pt

Formatted: Line spacing: Multiple 1,3 li

Formatted: Indent: Left: 0 cm, First line: 1,27 cm, Line spacing: Multiple 1,3 li

Formatted ...

Formatted: Condensed by 0,7 pt

Formatted: Line spacing: Multiple 1,3 li

Formatted ...

Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese (Vietnam), Condensed by 0,7 pt

Formatted: Justified, Line spacing: Multiple 1,3 li

Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese (Vietnam), Condensed by 0,5 pt

Formatted: Line spacing: Multiple 1,3 li

Formatted: English (United States), Condensed by 0,5 pt

Formatted ...

Formatted: Vietnamese (Vietnam), Condensed by 0,5 pt

Formatted: Justified, Line spacing: Multiple 1,3 li

Formatted ...

Formatted: Vietnamese (Vietnam), Condensed by 0,5 pt

Formatted: Line spacing: Multiple 1,3 li

Formatted ...

Formatted: Font: Bold, Condensed by 0,5 pt

Formatted: Centered, Line spacing: Multiple 1,3 li

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

36

TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ SINH VIÊN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Formatted: Vietnamese (Vietnam)

Formatted: Condensed by 0,5 pt

Formatted: Line spacing: Multiple 1,3 li

37

Chƣơng 2:CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ SINH VIÊN TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ SINH VIÊN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2.1. Vài nét về Đại học Quốc gia Hà Nội

2.1.1. Giới thiệu chung

Với tầm nhìn chiến lược, Đảng và Nhà nước ta đã xác định giáo dục và khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu. Theo phương châm đó, ngày 14 tháng 1 năm 1993, Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (Khóa VII) đã ra Nghị quyết, trong đó chỉ rõ nhiệm vụ “xây dựng một số trường đại học trọng điểm quốc gia” để làm đầu tầu và nòng cột cho giáo dục đại học nước nhà. Đại học Quốc gia Hà Nội được thành lập với vai trò và sứ mệnh đó.

ĐHQGHN được thành lập trên cơ sở tổ chức, sắp xếp lại 3 trường đại học lớn ở Hà Nội: Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I và Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội (theo Nghị định 97/CP ngày 10/12/1993 của Chính phủ). ĐHQGHN chính thức hoạt động theo Quy chế Tổ chức và hoạt động do Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 5/9/1994.

Giai đoạn 1993 – 2000, thực hiện Nghị định 97/CP, ĐHQGHN đã được sắp xếp, tổ chức lại và thành lập 5 trường đại học, 1 viện nghiên cứu: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Ngoại ngữ, Trường Đại học Sư phạm, Trường Đại học Đại cương, Viện Đào tạo Công nghệ Thông tin. Năm 1998, Chính phủ ban hành Nghị định về việc xóa bỏ Trường Đại học Đại cương; năm 2000 Trường Đại học Sư phạm tách khỏi cơ cấu tổ chức ĐHQGHN trở thành trường đại học trực thuộc Bộ GD&ĐT. Vào thời điểm này, ĐHQGHN mới có các ngành và lĩnh vực: toán và khoa học tự nhiên, công nghệ thông tin và điện tử viễn thông (trường ĐHKHTN), khoa học xã hội và nhân văn, kinh tế, luật (trường ĐHKHXHNV) và ngoại ngữ.

Để tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho hai ĐHQG phát triển, Thường vụ Bộ Chính trị đã có Kết luận số 315-TB/TW ngày 29/8/2000, nêu rõ: “Chủ trương xây dựng hai Đại học Quốc gia thành những trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, ngang tầm khu vực, dần đạt trình độ quốc tế là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nước và xu hướng phát triển giáo dục đại học của khu vực và thế giới,... Đại học Quốc gia chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của các bộ, ngành khác trong lĩnh vực liên quan phù hợp theo quy định của Chính phủ và Luật giáo dục, đảm bảo quyền tự chủ cao trong các hoạt động về đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ, tài chính, quan hệ quốc tế và tổ chức, bộ máy của Đại học Quốc gia; tạo cho được Đại học Quốc gia trở thành một thực thể hữu cơ phát huy cao nhất

Formatted: Font: 14 pt, Bold, Vietnamese (Vietnam), Condensed by 0,5 pt

Formatted: Condensed by 0,5 pt

Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Indent: First line: 0 cm, Line spacing: Multiple 1,3 li

Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese (Vietnam)

Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese (Vietnam)

Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Condensed by 0,5 pt

Formatted: Line spacing: Multiple 1,3 li

Formatted: Indent: First line: 0 cm, Line spacing: Multiple 1,3 li

Formatted: Indent: First line: 0 cm, Line spacing: Multiple 1,23 li

Formatted: Font: Italic, Condensed by 0,5 pt

Formatted: Font: Italic, Condensed by 0,5 pt

Formatted: Font: Italic, Condensed by 0,5 pt

Formatted: Condensed by 0,5 pt

Formatted: Font: Italic, Condensed by 0,5 pt

Formatted: Condensed by 0,5 pt

Formatted: Font: Italic, Condensed by 0,5 pt

38

hiệu quả của việc xây dựng và sử dụng đội ngũ giáo viên, phòng thí nghiệm, cơ sở vật chất...”.

Thực hiện Kết luận của Thường vụ Bộ Chính trị, Chính phủ ban hành Nghị định số 07/2001/NĐ-CP ngày 1/2/2001 về ĐHQG; ngày 12/2/2001 Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 14/2001/QĐ-TTg và Quyết định số 16/2001/QĐ-TTg về việc tổ chức lại và ban hành Quy chế về Tổ chức và hoạt động của ĐHQG.

Mặc dù còn một số khó khăn, nhưng Nghị định 07/2001/NĐ-CP và Quyết định 16/2001/QĐ-TTg đã tạo điều kiện thuận lợi cho ĐHQG phát huy được quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao trong sự quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các Bộ liên quan trong các hoạt động về tổ chức bộ máy, cán bộ, tài chính, hợp tác quốc tế, đào tạo, nghiên cứu khoa học; hình thành được mô hình đơn vị sự nghiệp giáo dục có thực thể hữu cơ, liên thông, liên kết, hợp tác toàn diện giữa các đơn vị thành viên và trực thuộc, khai thác hiệu quả mọi nguồn lực, lợi thế đa ngành, đa lĩnh vực, sự đa dạng và thế mạnh của từng đơn vị trong ĐHQGHN để nâng cao chất lượng mọi hoạt động, gia tăng các giá trị, tạo nên các sản phẩm độc đáo, có sức cạnh tranh cao; xây dựng được nhiều lĩnh vực khoa học đạt chuẩn 200 trường đại học hàng đầu châu Á: lĩnh vực khoa học tự nhiên xếp thứ 146, lĩnh vực công nghệ và kỹ thuật xếp thứ 147, lĩnh vực khoa học sự sống và y sinh xếp thứ 173, lĩnh vực khoa học xã hội và quản lý xếp thứ 157 (topuniversities.com), góp phần nâng cao vị thế, thương hiệu của từng đơn vị, của ĐHQGHN và của cả hệ thống giáo dục đại học Việt Nam; tích cực thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của đất nước.

2.1.2. Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi của Đại học Quốc gia Hà Nội

2.1.2.1. Sứ mệnh

Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài; Sáng tạo, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ đỉnh cao; Đóng vai trò nòng cột và đầu tầu đổi mới trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam.

2.1.2.2. Tầm nhìn

Trở thành trung tâm đại học nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực trong nhóm các đại học tiên tiến của thế giới, đóng góp quan trọng vào sự phát triển nền kinh tế tri thức của đất nước.

2.1.2.3. Giá trị cốt lõi

Chất lượng cao

Chất lượng cao trong ĐHQGHN là sự phù hợp với sứ mạng, tầm nhìn hướng đến trình độ khu vực và quốc tế mang lại lợi ích cho tất cả cán bộ, sinh viên, đơn vị, xã hội... Chất lượng này vừa là động lực cho mọi hành động vừa là mục tiêu phấn đấu của toàn thể giảng viên, nhà khoa học, cán bộ quản lý và sinh viên. Chất lượng trong ĐHQGHN được thể hiện trong mọi mặt hoạt động và các cấp độ tổ chức cũng như cấp độ hành động của mỗi đơn vị và cá nhân. Sáng tạo Formatted: Condensed by 0,5 pt Formatted: Condensed by 0,5 pt Formatted: Condensed by 0,5 pt Formatted: Condensed by 0,5 pt Formatted: Condensed by 0,5 pt Formatted: Condensed by 0,5 pt Formatted: Condensed by 0,5 pt Formatted: Condensed by 0,5 pt Formatted: Condensed by 0,5 pt Formatted: Condensed by 0,5 pt Formatted: Condensed by 0,5 pt Formatted: Condensed by 0,5 pt

39

ĐHQGHN là một môi trường tự do sáng tạo, luôn phát hiện và khuyến khích sự sáng tạo. Chủ động, sáng tạo là yếu tố sống còn để đột phá tạo những thành tựu nổi bật, khẳng định vị thế của ĐHQGHN với tư cách như một đại học nghiên cứu hàng đầu của Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực nghiên cứu cơ bản, ngang tầm khu vực và tiến tới trình độ quốc tế.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động của Trung tâm Hỗ trợ sinh viên - Đại học Quốc gia Hà Nội tt (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)