Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội- môi trường của dự án xây dựng nhà vệ sinh nông thôn tại xã An Nội – huyện Bình Lục- tỉnh Hà Nam (Trang 27 - 29)

3. Phạm vi nghiên cứu

1.2.4.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội

* Giá trị hiện tại ròng (NPV- Net Present Value) =∑=n +− i i i i r C B NPV 0 (1 ) Hoặc ∑= +∑= + + = n i i i n i i i r C r B NPV 0 0 (1 ) (1 )

B : Lợi ích thu được trong năm thứ i của dự án

Bước1: quyết định lợi ích thuộc về ai? Chi phí thuộc về ai?

Bước 8: Phân tích độ nhạy

Bước 2: Lựa chọn các danh mục và dự án thay thế

Bước 7: Tính toán các chỉ tiêu NPV,B/C,IRR Bước 6: Quy đổi các giá trị đồng tiền đã tính toán

Bước 5: Lượng hóa bằng tiền

Bước3: Liệt kê các ảnh hưởng tiềm năng và các chỉ số đo lường

Bước 4: Dự đoán những ảnh hưởng về lượng trong quá trình thực hiện dự án

Bước 9: Đề xuất các phương án thay thế trên cơ sở các chỉ tiêu đã phân tích

i

C : Chi phí bỏ ra trong năm thứ I của dự án

n : số năm hoạt động của dự án

r : tỷ lệ chiết khấu

Tùy theo nguồn vốn tài trợ cho dự án mà r có thể được xác định căn cứ vào tỷ lệ lãi tối thiểu, vào chi phí cơ hội, chi phí vốn hay lãi suất trên thị trường vốn có liên quan.

Người ta có thể dùng NPV để đánh giá xem dự án có hiệu quả hay không 0

<

NPV dự án bị lỗ hay không hiệu quả

0

=

NPV dự án hòa vốn 0

>

NPV dự án có lãi hay có hiệu quả

NPV là một chỉ tiêu ưu việt hỗ trợ cho việc ra quyết định đầu tư hay lựa chọn phương án tối ưu. Vì NPV có tính giá trị thời gian của tiền, có tính toán đến sự trượt giá thông qua sự điều chính Bi, Ci và mức tỷ suất chiết khấu r.Ngoài ra, so với các chỉ tiêu khác, việc tính toán NPV tương đối đơn giản hơn .

Tuy nhiên NPV phụ thuộc rất nhiều vào tỷ suất chiết khấu r, Bi, Ci. do đó, cần phải xác định tỷ suất r tương đối chính xác trước khi tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính.

Tỷ suất lợi ích – chi phí (BCR)

Tỷ suất lợi ích –chi phí là tỷ lệ của tổng giá trị hiện tại của lợi ích so với tổng giá trị hiện tại của chi phí.

∑ ∑ = = + + = n i i i n i i i r C r B C B 0 0 ) 1 ( ) 1 ( /

Tỷ suất này so sánh lợi ích và chi phí đã được chiết khấu. Để đánh giá xem dự án có hiệu quả hay không người ta so sánh tỷ suất lợi ích- chi phí với 1 :

1 /C<

B dự án không có lãi hay không hiệu quả

1 /C =

B dự án hòa vốn 1

/C>

Tỷ lệ nội hoàn vốn IRR ( Internal rate of return) :

Chỉ tiêu này còn được gọi là tỉ suất nội hoàn hay suất thu hồi nội bộ : đó là tỷ lệ sinh lợi của lợi ích so với chi phí

Tỷ lệ hoàn vốn nội tại là mức lãi suất cao nhất mà tại đó NPV của dự án bằng 0. Nó phản ánh mức độ hấp dẫn của dự án. Việc ra quyết định đầu tư dựa trên cơ sở sự so sánh giữa IRR với r giới hạn ( r giới hạn chính là tỷ suất “r” của dự án đã xác định : có thể là lãi suất đi vay nếu dự án vay vốn đầu tư, có thể là mức lãi bình quân nếu từ các nguồn vốn huy động nếu dự án huy động từ nhiều nguồn, có thể là chi phí cơ hội nếu dự án tự sử dụng vốn tự có để đầu tư…)

+ IRR >= r giới hạn => NPV >= 0 dự án được xem là đạt hiệu quả + IRR< r giới hạn => NPV<0 dự án được xem là không đạt hiệu quả.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội- môi trường của dự án xây dựng nhà vệ sinh nông thôn tại xã An Nội – huyện Bình Lục- tỉnh Hà Nam (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w