0
Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Điều kiện tự nhiên: * Vị trí địa lý

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN NGHÈN, HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH (Trang 42 -46 )

- Những tồn tại, yếu kém

2.1.1: Điều kiện tự nhiên: * Vị trí địa lý

* Vị trí địa lý

Thị trấn Nghèn là trung tâm kinh tế, văn hóa xã hội, khoa học kỹ thuật của huyện Can lộc. Nơi cung cấp dịch vụ phát triển nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ du lịch, hạt nhân thúc đẩy quá trình phát triển của đô thị. Huyện can lộc có tọa độ vị trí địa lý từ 18026'55" đến 18028'30" độ vĩ bắc và 105045'00" đến 105047'43" độ kinh đông và tiếp giáp với các vị trí sau:

- Thị trấn Nghèn nằm ở vị trí khá thuận lợi, là trung tâm giữa hai cực phát triển là thành phố Hà Tĩnh và thị xã Hồng Lĩnh

- Thị trấn nghèn nằm tại ngã ba giữa đường QL1A và đường tỉnh lộ 6 - Phía bắc giáp xã Vượng Lộc, Thiên Lộc,

- Phía tây giáp xã Khánh Lộc,

- Phía nam giáp xã Xuân Lộc, Tiến Lộc. - Phía đông giáp xã Thuần Thiện, Tùng Lộc.

* Địa hình, diện mạo: Thị trấn nghèn có địa hình lòng máng, dốc từ hai phía tây (Dãy Trà Sơn), Đông (dãy Hồng Lĩnh) vào dòng chính sông Nghèn ra cửa biển. Hai bên sườn núi có cao độ từ +(4,0 - 6.0)m

*Khí hậu: Thị trấn Nghèn thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết mùa

đông lạnh do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc; Mùa hè khô, nắng nóng do ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam.

- Nhiệt độ không khí:

+ Nhiệt độ trung bình của không khí: 23,80C + Nhiệt độ tối cao tuyệt đối: 41,00C

+Nhiệt độ thấp tuyệt đối: 6.80C

+ Biên nhiệt độ trung bình ngày đêm: 6,20C + Số giờ nắng trung bình năm: 1800h/ năm - Độ ẩm không khí:

+ Độ ẩm không khí trung bình năm tương đối cao, từ (84-86)%. Thời kỳ ẩm nhất vào các tháng cuối mùa đông (tháng 1- tháng 3) tháng khô nhất là tháng 7 do có sự xuất hiện của gió mùa tây và tây nam khô nóng (Gió lào).

+ Độ ẩm trung bình năm:86%

+ Độ ảm trung bình tháng cao nhất: 90% + Độ ẩm trung bình thấp nhất: 72% - Lượng mưa:

Mùa mưa từ tháng 8 đến tháng 12, mưa tập trung nhất vào tháng 9 và tháng 10, chiếm 45% lượng mưa cả năm. Lượng mưa ở Can Lộc ít hơn so với thị xã Hà Tĩnh nhưng có đặc thù dao động xấp xỉ 1000mm/ năm.

+ Lượng mưa trung bình năm: (2000- 2700)mm. + Lượng mưa năm lớn nhất: 3605 mm.

+ Lượng mưa trung bình tháng cao nhất : 1450mm. (tháng 9) + Lượng mưa ngày lớn nhất: (500-600)mm.

+ Lượng mưa 1 ngày lớn nhất 732mm (ngày 23/10/1986). + Số ngày mưa trung bình trong năm: 155 ngày.

Mùa khô từ tháng năm đến tháng 8 khô nóng nhất là tháng 7 với gió lào. - Gió

+ Hướng gió chủ đạo trong mùa Hè là Tây và Tây Nam; mùa đông là gió Đông Bắc.

+ Tốc độ trung bình; (1,5 - 2.5)m/s. Tốc độ gió mạnh nhất khi có bão có thể từ (30 - 40)m/s.

- Bão: Khu vực nghiên cứu có dãy Hồng Lĩnh che chắn phía Đông Bắc, do dó sức tàn phá của bão đối với khu vực đã được hạn chế phần nào so với các huyện khác trong tỉnh và vùng ven biển.

- Theo thống kê, từ năm 1990 có 62 cơn bão và áp thấp nhiệt dới đổ bộ vào bờ biển khu vực Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh.

Bảng 9. Thống kê số cơn bão đổ bộ vào khu vực Thanh - Nghệ - Tĩnh trong năm:

Tháng trong năm Số cơn bão đổ bộ

Tháng 6 6 cơn bão

Tháng 7 11 cơn bão

Tháng 8 16 cơn bão

Tháng 9 14 cơn bão

Tháng 10 15 cơn bão

Trong đó một số cơn bão mạnh là:

+ Cơn bão số 7 đổ bộ vào vùng biển Nghệ Tĩnh ngày 3/10/1989. Tốc độ gió được đo tại trạm Quỳnh Lưu là 34m/s hướng Gió Tây.

+ Cơn bão số 8 đổ bộ vào vùng biển Quảng Bình 10/10/1989 nhưng tốc độ gió đo được tại vùng biển Nghệ Tĩnh là 28m/s.

+ Cơn bão số 4 đổ bộ vào Hà Tĩnh ngày 10/9/2000 với sức gió giật trên cấp 11 + Cơn bão số 6 và số 8 năm 2005 với cấp gió giật cấp 11, 12.

* Đặc điểm thủy văn:

Việc tiêu thoát của thị trấn Nghèn phụ thuộc vào chế độ thủy văn của sông Nghèn. Về mùa lũ và thủy triều gây ra ngập úng tại nội đồng của thị trấn.

Bảng 10: Mưa lũ trên sông Nghèn

TT Vị trí Sông suối h(m)

1978 1 Trạm bơm Thuận Lộc Sông nghèn 3.10

2 Trạm bơm Minh Lộc Sông nghèn 2.84

3 TRạm cầu cao Sông nghèn 2.90

4 Cầu Hạ Vàng Khe Nhà Đường 3.13

5 Cầu Nghèn Sông nghèn 2.70

6 Đò Điểm Sông nghèn 1.90

* Tài nguyên thiên nhiên Đất đai:

- Tổng diện tích đất tự nhiên toàn thị trấn là 1161,81 ha.

- Diện tích đất xây dựng đô thị: 315,91 ha, chỉ tiêu 253,2 m2/ người, trong đó đất dân dụng: 262,6ha, chỉ tiêu: 210,5 m2/ người.

Nước: Can Lộc là một huyện có nhiều hồ đập, sông suối đã tạo ra trữ lượng nước

mặt lớn thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản, cũng như thuận lợi cho việc sản xuất của nhân dân. Đó là đập Cù Lây (Phúc Lộc), đập Nhà đường (Thiên Lộc), hồ cửa thờ - Trại Tiểu( Đồng Lộc, Mỹ Lộc), sông Nghèn...

Khí hậu

Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, ngoài ra Thị trấn Nghèn còn chịu ảnh hưởng của khí hậu chuyển tiếp của miền Bắc và miền Nam, với đặc trưng khí hậu nhiệt đới điển hình của miền Nam và có một mùa đông giá lạnh của miền Bắc nên thời tiết, khí hậu rất khắc nghiệt. Hàng năm, Hà Tĩnh có hai mùa rõ rệt:

+ Mùa mưa: Mưa trung bình hằng năm từ 2500 ly đến 2650 ly. Hạ tuần tháng 8, tháng 9 và trung tuần tháng 11 lượng mưa chiếm 54% tổng lượng mưa cả năm.

+ Mùa khô: Từ tháng 12 đến tháng 7 năm sau. Đây là mùa nắng gắt, có gió Tây Nam (thổi từ Lào) khô, nóng, lượng bốc hơi lớn.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN NGHÈN, HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH (Trang 42 -46 )

×