Đổng nhất hoá quá trình dạyhọc

Một phần của tài liệu Phát huy tính tích cực của người học trong giảng dạy ngoại ngữ (Trang 26)

M ộ t trong nhữniĩ lối thoát ra khỏi k h ủ n g h o à n ữ g iáo dục hiện nay là c o n đ ư ờ n g d ạy học phân hoá. N hữ ng năm g ầ n đ ây , n h iề u công trình k h o a h ọ c v à sá ch báo đ ã đề cập đến việc học v à đ ạ y h ọ c p hân hoá. Đ ây là m ột vấn đ ề liên q u an trực tiếp đến g iáo viên: K h ó k h ă n tro n g việc học gắn liền m ậ t th iế t với khó khăn tro n g việc dạy.

T ro n g lịch sử g iáo dục, sinh viên là m ộ t d a n h từ chung chỉ n h ữ n s n g ư ờ i tiếp thụ sự giáo dục cùa g iáo viên, k h ô n g p h ân b iệ t người này với n s ư ờ i k h ác. L ớ p học là m ột tập thể sinh v iên đ ồ n g n h ấ t Ề c ả lớp chỉ có một cái đầuỂ , ch ỉ gồm có những sinh viên có cù n g m ộ t trìn h độ, cùng m ột độ tu ổ i, c ù n g h ọ c trong m ộ t năm , tro n g m ột p h ò n g c ù n g n h ằm m ột mục tiêu ch u n g . N h iề u g iáo viên cảm thấy họ là n h ữ n g b á n h răn g tro n g m ột cỗ m áy lớn. H ọ đư ợc g iao ch o phòng học, người h ọ c , g iờ lên lớp, m ôn học, sách g iá o k h o a, tà i liệu g iản g dạy học tập. Sau m ộ t k h o ả n g thờ i gian nhất định, n g ư ờ i ta h y vọng người học rời khỏi p h ò n g h ọ c m a n g theo m ột số sách vở

LUẬN VấN THẠC si

<pfiát ắiuy tinh từH cục của ‘Người ắtọc trong điàng dạy ygoai ngữ

trong đ ầu ch ú n g . M ặc dù m ôi trư ờ ng h ọ c tập được tổ chức chặt chẽ như vậy tạo th u ậ n lợi và q u en th u ộ c đ ố i với cả sin h viên và g iáo viên, như ng không phải luôn luôn m a n s lại k ết q u ả tố t đ ẹp tro n g việc k huyên khắch óc ham h iểu biết cũ n g n h ư sự th ấu h iểu c ủ a sin h viên.

Phương thức d ạy h ọ c tập th ể h o á đ ó đ ã b ị lu n g lay. Trong thời đại phổ cập giáo dục hay g iáo dục đại ch ú n g , ngư ời ta q u an tâm đến cá n h ân người học trê n b ìn h d iện tổ chức cũ n g n h ư b ìn h d iệ n g iáo dục. Thuật n g ữ Ềngười h ọ c' ra đời đánh đấu bước tiế n h o á c ủ a người h ọ c từ lệ thuộc hoàn toàn đến tự ch ủ củ a từng người, từ q u an h ệ người lớn - trẻ em đến những tìn h huống học m ở rộng hơn và đăc b iệt là từ đ ố i tượng thụ đ ộ n g và thuần nhất cùa giáo dục, n sư ờ i học với c h ắn h bủn thủn m ìn h , với k h ả năng và m ong m uốn cá nhàn đ ã trở th àn h ch ù th ể s iá o d ụ c hay là th àn h viên c ủ a cộng đ ồ n g giáo dục.

H uyển thoại "dong nhất h o ú Ể đ ã bị sụp đổ, song cũng khô n g nên tưởng nhầm rằn g h u v ền th o ại Ềcá nhân hoá Ể sẽ th ay thế. Các xu hướng p h át triển việc h ọ c và dạy p h ân h o á đ ểu phải n ằm g iữ a hai thái cực đó. Theo

Buns Ề C ầ/2phải tránh những tảng đá ngầm của lối giáo dục thuần nhất hoá

mê hoặc bài huyền thoại đồng nhất, làm cho các cá nhản giống nhau đến mức không còn gì đ ể nói với nhau, đồng thời cũng cần phải tránh các ngõ cụt của lối giáo dục cá nhân hoá với khát vọng về quyền được khác người, làm cho các cá nhân quá khác biệt, khác nhau đến mức không thể nào nói với nhau được nữaỂ, ồ n g đ ã đ ư a ra đ ịn h đ ề sau:

Ễ K hông có hai người h ọ c c ù n g m ộ t tố c độ tiến bộ;

Ễ K hông có hai người sẵn sàn g h ọ c cù n g m ộ t lúc;

Ễ K h ô n g có hai người sử đ ụ n g nh ữ n g kỹ th u ậ t h ọ c g iống nhau;

Ễ K h ô n g có hai người h ọ c giải q u y ế t v ấn đ ề m ột cách thật giống nhau; Ễ K hồng có hai người h ọ c c ù n g ch u n g m ộ t h àn h vi;

Một phần của tài liệu Phát huy tính tích cực của người học trong giảng dạy ngoại ngữ (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)