RẻNKỸ NẢNGNốI THEOPHƯƠNGPHÁPDẠYHỌCTễCH cực Tất nhiên trong giao tiếp khẩu ngữ, nghe và nói có quan hệ mật thiết vớ

Một phần của tài liệu Phát huy tính tích cực của người học trong giảng dạy ngoại ngữ (Trang 62)

L lậ ìV VĂN THẠC s

n. RẻNKỸ NẢNGNốI THEOPHƯƠNGPHÁPDẠYHỌCTễCH cực Tất nhiên trong giao tiếp khẩu ngữ, nghe và nói có quan hệ mật thiết vớ

Tất nhiên trong giao tiếp khẩu ngữ, nghe và nói có quan hệ mật thiết với nhau. Vì vậy không thể tách nghe ra khỏi nói. Những gì sinh viênnghe được cần được thể hiện ra thành lời nói bằng lời hoặc bằng văn bản. Trong các kỹ năng lời nói thì việc thiết kế chương trình và lựa chọn tư liệu để phát triển kỹ năng nói, nhất là cho sinh viên ở những năm nâng cao là việc làm khó khăn, bởi người thiết kế khó có thể dự đoán được những gì sẽ xảy ra khi giao tiếp qua nói, và nói chỉ xảy ra khi có tình huống cho nên người thiết kế chương trình và người chọn tư liệu thấy rất khó khi sắp xếp các thành tố cho một chương trình và rất khó lựa chọn những gì để phát triển kỹ nãng này cho sinh viên. Chắnh vì vậy công việc đầu tiên người giáo viên nên làm là:

1. Xác định chủ đề nhất định sau đó thảo luận cùns sinh viênđể có quyết định cuối cùng;

2. Giao cho sinh viênchọn một số chủ đề mà họ ưa thắch đem thào luận trèn lớp để cả thầy và ưò quyết định; và

3. Mỗi sinh viên đăng ký một hoặc hai chủ đề mà mình thắch nhất thông qua giáo viên. Sau khi giáo viên và sinh viên thoả thuận xong chủ đề, sinh viên đãng ký thời gian trình bày. Trong quá trình chuẩn bị họ có thể tham khảo tư liệu. Theo TS H .v. Vân, việc làm này sẽ rất có lợi vì nó thực sự là một thách đố đối với học sinh vì họ nghĩ rằng những người quan tảm sẽ chuẩn bị tìm hiểu vấn đề của mình và sẽ đặt câu hỏi vào lúc mình trình bày. Sau khi thống nhất các chủ đề sẽ trình bày trên lớp, giáo viên có nhiệm vụ dự đoán những ý nghĩa được trao đổi và chuẩn bị một số từ vựng hay thuật ngữ các cấu trúc ngữ pháp cơ bản có thể liên quan đến vấn để đang thảo luận để cung cấp cho sinh viên nếu họ yêu cầu (Nghiên cứii giảng dạy Ngoại ngữ theo đường hướng lấy người học làm Trung tâm 1998; tr. 57)

LUẬN VĂN THẠC s ĩ

(phát huy tinh từắi cực của %ỊUỜi ắiọc trong điàng dạy Ngoại ngữ

Phương pháp lên lớp chủ yếu của giáo viên là đưa vấn đề sinh viên thảo luận và sinh viên trình bày vấn đề mình đã chuẩn bị trên lớp. Khi giáo viên đưa vấn đề sinh viên có thể chia thành cặp, nhóm để thảo luận. Trong khi thảo luận ưong nhóm có thể cử một thư ký ghi chép lại những ý kiến của các thành viên về vấn đề đó. Sau đó giáo viên có thể yêu cầu thư ký của từng nhóm lên trình bày trước lớp. Trong khi người thư ký đó trình bày vấn đề các nhóm khác ỉắng nghe và được phép hỏi nếu thấy vấn đề chưa rõ. Nhiệm vụ của giáo viên ỉúc này là lắng nghe và đóng vai trò như là một thành viên tắch cực, khuyến khắch và hỗ trợ quá trình nói của sinh viên và là người "tạo nguồn" cho những ý kiến phát biểu; và nếu có thể, sửa một số lỗi về độ chắnh xác ngôn ngữ của học sinh. Tuy nhiên việc ỉàm này phải tế nhị sao cho sinh viên ý thức được lỗi của mình nhưng vẫn không làm vỡ quá trình giao tiếp của họ.

Sau phần trình bày của học sinh, giáo viên có thể đề nghị cả lớp hay các nhóm thảo luận về vấn đề đó. Phần trình bày kết thúc bằng phần thảo luận sôi nổi giữa người trình bày với người nghe, giữa giáo viên với người trình bày, và có thể, giữa giáo viên với những người nghe.

Đ á n h g iá k ỹ n ă n g lờ i n ổ i c ủ a s in h v iẽn

Cổ lẽ trong các kỹ năng lời nói thì việc đánh giá kỹ năng lời nói là việc làm khó khăn nhất và chủ quan nhất. Chắnh vì vậy mà công việc này càng được thực hiện khách quan hoá bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu. Công việc khách quan hoá được thực hiện thông qua hai hình thức: thi cuối khoá và đánh giá liên tục. Hai hình thức đánh giá này được thực hiện dựa trên những tiêu chắ sau đây:

(i) độ lưu loát; (ii) độ nhanh nhậy; (iii) tắnh thông tin;

LUẬN VÁN TIIẠC s i

'Tắỉát ắiuy tắnh tủắi cục củứ 'yỉỊUỜi ắioc trona Giảng iắay Ngoai ngữ

(iv) ý phong phú;

(v) độ chắnh xác về âm, ngữ pháp, sử dụng từ và

( v i ) đ ộ l i ê n k ế t .

m . RẻN LUYỆN KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

TễCH c ự c

Đường hướng dạy học hướng vào người học được xây dựng trên nền tảng lý thuyết về việc học ngoại ngữ của người lớn, ưong đó các đặc điểm về nhận thức, quan niệm, kinh nghiệm, thói quen, động cơ, mục đắch, phương pháp học tương đối được định hình nên có ảnh hường sàu sắc đến quá trình học tập.

Sinh vièn ở những năm nâng cao về cơ bản đã có định hướng tương lai khá rõ nét. Do vậy, phương pháp giảng dạy của giáo viên phải chú ý nhiểu hơn đến yếu tố này. Nếu chỉ dạy theo kiểu dập khuôn máy móc thì ắt có tác đụns. Người học thường xuyên phủi hiểu được mục đắch của các hoạt động học tập trong lớp thì kết quả học tập của học mới cao, còn nếu học chỉ đơn thuán làm theo những yêu cầu của giáo viên thì chắc chắn kết quả học tập của học sẽ khỏng được thoả mãn. Các thủ thuật dạy đọc hiểu rất phong phú và đa dạng.

Trong khi thực hiện việc lựa chọn các tài liệu đọc, người giáo viên có một vai trò hết sức quan trọng. Họ phải là người trước tiên tìm hiểu nhu cầu của người học. Ngoài những dự kiến, tiên lượng về nhu cầu, trình độ, năng lực của sinh viêndựa trên những yếu tố xã hội và cá nhân (cụ thể là những dữ kiện về kết quả học tập của học khoá học trước) được dùng để xác định, phân bổ lịch trình từ đầu năm học, giáo viên bao giờ cũng phải thực hiện các bài kiểm tra chẩn đoán để có được các cứ liệu phân tắch sát thực hơn nhầm bổ sung hay thay đổi một phần nội dung giảng dạy.

LUẬN VĂN THẠC s ỉ

■Ễĩắiát huy tắnh tủắi cực của yịjirời ắiọc trong đidng day ỈNgoại ngữ

Với sinh viên năm thứ Ba, có thể thực hiện các bài kiểm tra chẩn đoán về các kỹ năng đọc hiểu, tốc độ đọc hiểu, khả năng xử lý các loại ngôn bản khác nhau, khả năng đọc rộng và khả năng đọc sâu. Đồng thời để tìm hiểu sâu hơn nữa những nhu cầu của người học, người giáo viên có thể

thực hiện qua các cuộc điều tra bằng các bản câu hỏi thăm dò (questionaire).

Sau các cuộc thăm dò và các bài kiểm ưa chẩn đoán, giáo viên cần phải có hồi âm, trong đó giáo viẻn có thể trao đổi với sinh viên về những điểm mạnh và điểm yếu của sinh viên để giúp họ định hướng được những nhu cầu của mình cũng như ý thức được hơn về các bài học sắp tới.

Giống như dạv các kỹ năng nghe và nói, việc dạy một bài đọc hiểu cũng có thể được chia thành ba giai đoạn: trước khi đoc. trong khi đoc và sau khi doc.

Các hoat đông trước khỉ đoc

Trước khi đọc là giai đoạn chuẩn bị cho sinh viênbắt đầu làm quen với chù đề và chuẩn bị tâm thế cho họ học đọc. Giai đoạn này cần được tổ chức sao cho người dạy có thể tận dụng được những hiểu biết, kinh nghiệm của sinh viêncả về nội dung của vấn đề và ngôn ngữ cần thiết để biểu đạt nội dung đó. Điều này phù hợp với tâm lý của người lớn, họ cảm thấy hứng thú hơn khi vấn đề có liên quan đến vốn sống của mình. Đồng thời trong Iđii trao đổi, họ có thể học hỏi ỉẫn nhau để có được mức độ thông hiểu tốt hơn. Như vậy đây là giai đoạn khởi động cho người học cả hai yếu tố quan trọng dể hiểu một ngôn bản: sự hiểu biết chung và kiến thức ngôn ngữ. Các hoạt động trước khi đọc có thể được tổ chức tách khỏi bài đọc cụ thể hoặc trong quá trình quan sát tổng thể để đoán nội dung bài sẽ đọc. Thông thường thời gian dành cho các hoạt động này là từ 7 đến 10 phút. Các thủ thuật phổ biến trong giai đọan trước khi dạy và đọc hiểu là:

LUẬỈY VấN TIIẠ C s i

(Pắiát ắiuv tinắi tắcắi cực của yguởi ắiọc trong điâng dạy Wgoai ngữ

Ễ Hỏi - đáp giữa giáo viên và học sinh; Vắ dụ: Bài (lạy về Ông giá Noel thì có thể hỏi về hình dạng quần áo, cách thức đi lại, tặng quà, lịch sử của nhàn vật này, sự yèu thắch và niềm tin của trẻ em vào ông giá Noel, bài hát về Noel.

Ễ Cá nhân sinh viênliệt kê những điều mình biết hoặc liên tưởng đến chủ đề của bài học rồi so sánh trao đổi với những người xung quanh; Vắ dụ: Bài dạy về hút thuốc, sinh viênliệt kê về tác hại của thuốc lá, lý do khó cai thuốc, nỗi khổ của người hút và không hút thuốc, quảng cáo thuốc lá.

Ễ Thảo luận theo nhóm về một vấn đề nào đó rối sau đó cử đại diện thòng báo lại trước lớp; Vắ dụ: Bài dạy vể Giao thông, các nhóm có có thể chọn đề thảo luận một trong các vấn đề khác như tắc nghẽn giao thôna, tai nạn giao thòng, tình hình vi phạm luật giao thông, giao thôna cộng cộng, biện pháp cải thiện tình hình..

Ễ Yêu cáu sinh viênchọn bài đọc về chủ đề có liên quan đến bài đọc sẽ được dạy trên lớp, chuẩn bị đọc ở nhà, viết tóm tắt và sau đó trình bày nội dung qua hình thức nói trên lớp.

Các hoat đông trong khi đoc

Dạy đọc hiểu là một quá trình lièn quan đến việc hình thành và phát triển nhiều kỹ năng khác nhau. Do vậy, mỗi bài đọc thường có thể được dùng để luyện tập, củng cố và phát triển các kỹ năng khác phục vụ cho đọc hiểu: nói, nghe, viết. Điều này cho thấy một bài đọc hiểu phải được khai thác từ nhiều góc độ khác nhau.

Trong thực tế có một số giáo viên phát bài đọc cho sinh viên. Sinh viên đọc và làm việc vói. bài đọc trong cả tiết học, sau đó họ cùng giáo viên chữa các bài tập liên quan dến bài đọc. Bài đọc hiểu kết thúc khi tất cả câu hỏi được trả lời. Hoạt động đọc kiểu này không phù hợp vì nó không phát

l uẠn v ă. \ t o ạ c s ĩ

'Ỹắiát ắiuy tắnắi tich cực của % Ị U Ờ i ũoc trong điâni) <fạ\' ỈNgoại ngữ

triển được tốc độ đọc của người học và do đó làm giảm hiệu quả của bài dạy và không khuyến khắch được sinh viên. Các hoạt động trong khi đọc có thể sử dụng một số thủ thuật sau đây:

Ễ Thủ thuật luyện kỹ năng đọc lướt (skimming); Ễ Thủ thuật luyện kỹ năng đọc quét (scanning); Ễ Thủ thuật dạy đoán từ mới trong văn cảnh; Ễ Thủ thuật tìm cấu trúc tổ chức thông tin;

Ễ Thủ thuật luyện và phát triển từ vựng và cấu trúc câu. H oat đỏng sau khi đoc

Sau khi đọc là bước chủ yếu có mục đắch kiểm tra kết quả quá trình đọc hiểu và sắn những gì đã đọc được với hiểu biết và vốn sống của người học và biến nó thành của mình chứ không phủi là thời gian chữa bài tập cho sinh viên vừa làm. Trong giai đoạn này, người dạy có thè’ khai ĩhác một số thù thuật để nâng cao hiệu quả của bài đọc hiểu, bao gồm:

Ễ Tóm tát nội dung bài đọc (có thể đựa trên kết quả phần đọc lướt lấy ý chắnh);

Ễ Kể lại bài đọc (có thể dựa vào phần phân tắch cấu trúc thông tin); Ễ Đọc to và dịch;

Ễ Chọn một số từ ngữ trong bài đọc rồi dùng để viết về bản thân hoặc thảo luận những vấn đề thiết thực hơn, gần gũi hơn.

Ễ Thảo luận hoặc tranh luận theo nhóm về các quan điểm nêu ra trong nội dung bài học hoặc do bài học gợi ra;

Ễ Viết một đoạn bình luận về vấn để nêu ra trong bài đọc với những suy nghĩ, cảm xúc, liên hệ cá nhân;

Ễ Tim đọc và kết hợp các thông tin khác về cùng vấn đề với bài đọc để có cái nhìn rộng hơn về vấn đề đó rồi viết bài hoặc thoả luận trong

LUẬN v ã n THẠC SỈ

(pắiát ắiuy tắnắi tủắi cực của CÝỊỊUồi ắiọc trong điàng dạy Ngoại ngữ

Vắ du: Khi dạy bài đọc CULTURE S H O C K (Sự khác biệt về văn hoá) ưong cuốn "Master English - Advanced Intermediate", qua quan sát ở một số lớp thì hoạt động phổ biến là giáo viên phát bài cho sinh viên đọc kèm theo đó là bảng các củu hỏi yêu cầu sinh viên tìm từ đổng nghĩa, trái nghĩa, tìm ý dưới dạng câu hỏi lựa chọn hay hoàn thành chỗ trống. Giáo viên không khống chế thời gian cho sinh viên và tiết đọc hiểu kết thúc bằng việc đánh giá số lượng các câu trả lời đúng trên tổng số các câu hỏi.

Nếu theo phương pháp tắch cực, chủ đề nói trên sẽ được khai thác rất thú vị. Trước khi vào bài giáo viên có thể gợi mở bằng cách yêu cầu học sinh:

Ễ Hiểu thế nào là Culture Shock?

Ễ Culture Shock xảy ra trong hoàn cảnh nào? Ễ Một vài vắ dụ cụ thể về Culture Shock?

Ễ Làm thế nào để hạn chế Shock khi làm quen với một nền vãn hoá mới?

Sau đó giáo viên không chế thời gian đọc cho sinh viêntrước khi yêu cầu họ làm một số bài tập như đã nêu ở phần trẻn. Bài đọc kết thúc bằng bài viết ngắn về kinh nghiệm đã qua của mình "Moving from Highschool to

University" {Thay đổi khi chuyển từ bậc học p h ổ thông lên Đại học".

Như vậy là cùng một chủ đề đọc với nhưng hai cách khai thác khác nhau sẽ làm thay đổi tình trạng phấn khắch của học sinh, giúp họ tắch cực hơn, nhớ lâu hơn vì nó phù hợp với thực tế hơn.

Ngoài ra còn có các bài đọc tự chọn, người dạy có thể yêu cầu người học nộp trước bài đọc mà họ lựa chọn để giáo viên nghiên cứu xem các bài đọc đó có thể kahi thác một cách thắch hợp nhất trong thời gian cho phép trên lớp theo tinh thần "chuyển giao những nhiệm vụ mà người học có thể đảm đương được" như đã nói ở phần n.

l uẠ,\ v ãn t ii ạ c s ĩ

vắidt ắtuv tắnắi tắch cực của y,jười hoc trona Giàng iắạv Ngoại ngữ

Dù triển khai dạng bài đọc hiểu nào thì giáo viên cũng luôn phải theo rõi, giúp đỡ và can thiệp khi cần thiết để sinh viênkhông đi quá xa khỏi vấn đề chắnh hoặc rơi vào tình thế lúng túng mất phương hướng, mất thời gian. IV. RẻN LUYỆN KỸ NĂNG VIẾT THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TễCH c ự c Ngày nay việc nghiên cứu về dạy viết tiếng Anh như một ngoại ngữ đã chuyển trọng tâm từ sản phẩm viết (product) sang quá trình viết (process). Quá trình viết của các cá nhân cho giáo viên thấy rõ sự khác nhau của từng cá nhùn một, điều này cho phép giáo viên lựa chọn các phương pháp lên lớp phù hợp đáp ứng được nhu cáu của học sinh. Do vậy, dạy viết có tầm quan trọng không chỉ ở quá trình luyện liên tục mà còn là một phương tiện giao tiếp. Phẩn này dự định sẽ nghiên cứu một số vấn đề cơ bàn có liên quan đến quá trình dạy viết cho sinh viên năm thứ Ba trên cơ sờ của đường hướng lấy người học làm trung tâm, bao gồm ba đề mục nhỏ:

(ị) bản chất của việc dạy viết theo quá trình;

(ii) mục đắch của việc dạy kỹ năng viết ở những năm nâng cao; và (iii) một số thủ thuật dạy viết theo đường hướng dạy học tắch cực.

Bản chất của vỉèc dav viết theo quá trình

Dạy viết theo quá trình giúp cho sinh viêncách chuyển các kiến thức, ý nghĩ thành bài viết theo các bước, tạo điểu kiện cho họ các bước tập viết. Đây là một quá trình thực hành có ý thức, đòi hỏi người học phải động não tắch cực. Phương pháp này giúp cho người học thu nhận kiến thức chủ động và nhanh hơn, vượt qua được cái mà sinh viênthường phàn nàn là không biết viết gì. Theo nhiều nhà giáo học pháp thì đây là một phương pháp hứa hẹn nhiều đối với sinh viên đại học bởi vì nó có thể hướng người viết theo mục tiêu của bài nếu như sinh viên không có khả năng thể hiện mục tiêu đó một cách có ý thức. Phương pháp này khác với phương pháp dạv viết hướng tới

Một phần của tài liệu Phát huy tính tích cực của người học trong giảng dạy ngoại ngữ (Trang 62)