- Mở truyện : Ngày xa .việc nặng… : Giới thiệu các nhân vật chính và hoàn cảnh truyện.
- Thân truyện : Một hôm Về cung… : Diễn biến câu chuyện. - Kết truyện : Tấm lại trở về. Mẹ con Cám bị trừng phạt.
III - Đọc hiểu văn bản :
1 Nhân vật và mâu thuẫn xung đột chủ yếu :–
+ Nếu căn cứ vào quan hệ gia đình thì truyện có các mâu thuẫn :
- Tấm Cám (hai chị em cùng cha khác mẹ, cùng thế hệ ) - Tấm dì ghẻ (dì ghẻ và con chồng)
thuẫn nào là chủ yếu ?
H – Mâu thuẫn đầu tiên bắt đầu từ sự việc gì ?
H – Về việc này, giữa Tấm và Cám ?
H – Sự việc tiếp theo ?
H – Sự việc tiếp theo ?
H – Nh vậy ở chặng đầu này, em thấy Tấm là cô gái ?
là mâu thuẫn chủ yếu, xuyên suốt toàn truyện và ngày càng căng thẳng quyết liệt. Mâu thuẫn gì ghẻ con chồng chỉ đóng vai trò bổ sung, phụ trợ không liên tục. Có thể khái quát hơn, đó là mâu thuẫn gia đình : Tấm Cám và dì ghẻ.
+ Từ đoạn truyện nói về cái chết của Tấm trở đi phản ánh mâu thuẫn xã hội. Mâu thuẫn này đã trở thành xung đột một mất một còn. Tìm hiểu giá trị và đặc điểm t tởng – nghệ thuật của truyện thực chất là phân tích mâu thuẫn xung đột ấy giữa ba nhân vật.
2 Diễn biến của mâu thuẫn xung đột giữa Tấm và– –
mẹ con Cám. a- Chặng thứ nhất :
* Đi bắt tôm tép :
- Tấm : Nhờ mò cua bắt ốc đã quen nên chỉ một buổi là đợc đầy giỏ vừa tôm vừa tép”.
- Cám :
+ “Đủng đỉnh dạo hết ruộng nọ sang ruộng kia, mãi đến chiều vẫn không đợc gì”.
+ Lừa Tấm, “Trút hết tép của Tấm vào giỏ của mình, rồi ba chân bốn cẳng về trớc”. Đợc thởng yếm đỏ.
+ Đợc yếm đỏ.
- Tấm : Khóc. Còn con cá bống.
* Đi chăn trâu :
- Tấm :
+ Chăn trâu đồng xa. - Mẹ con Cám :
+ Lừa tấm, bắt cá bống về làm thịt. - Tấm khóc vì cá bống bị giết.
* Đi xem hội :
- Tấm : Không đợc đi, phải ở nhà nhặt thóc.
- Mẹ con Cám : Lừa Tấm. Quần áo xúng xính lên đờng đi xem hội.
- Tấm : + Khóc.
+ Đợc bụt giúp có : Bộ áo mớ ba, xống lụa (váy), yếm đào,
khăn nhiễu, đôi dày, ngựa bộ cơng. Đi xem hội.
+ Rơi chiếc giày Vua biết đến, trở thành hoàng hậu.
Nhận xét, đánh giá : - Tấm :
+ Là cô gái hiền ngoan, chăm chỉ, bị hắt hủi, bị chiếm đoạt cả về đời sống vật chất và đời sống tinh thần.
H – Mẹ con Cám ?
H – Nhân vật Bụt có ý nghĩa ?
H – Những nhân vật nh : Con bống, con gà, đàn chim sẻ. Hình ảnh chiếc giày đánh rơi của cô Tấm có ý nghĩa gì ?
H – Mâu thuẫn xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám khi Tấm trở thành hoàng hậu ?
H - Có những sự việc gì xảy ra đối với Tấm ?
H – Bốn lần giết Tấm một cách quyết liệt chứng tỏ điều gì nơi mẹ con Cám ?
H – ở chặng này, cô Tấm có đợc Bụt giúp đỡ ? Vì sao ?
H - Đến đây, ta hiểu qúa trình biến hoá của Tấm có ý nghĩa ?
+ Ngây thơ, trong trắng, yếu đuối, thụ động, cha có tinh thần đấu tranh.
- Mẹ con Cám :
+ Nhẫn tâm, độc ác, cớp công lao và quyền lợi vật chất và tinh thần của Tấm nhng miệng lỡi ngọt nhạt, lừa dối.
- Bụt : Đóng vai trò là yếu tố thần kì, có phép lực vô biên, hiền từ , chuyên cứu giúp những kẻ bất hạnh. Nếu không có sự giúp đỡ của bụt thì Tấm không có ngày đợc gặp vua. Bụt giúp đỡ cô tấm khi cô là cô gái ngây thơ trong trắng và yếu đuối.
- Những nhân vật mang yếu tố thần kì, phù trợ giúp đỡ những ngời nghèo khổ bất hạnh, biểu hiện cho tình cảm yêu thơng và ớc mơ nguyện vọng của nhân dân. Đặc biệt là hình ảnh chiếc giày, đến miếng trầu cánh phợng sau này biểu hiện cho vẻ đẹp ngoại hình và vẻ đẹp tâm hồn của cô Tấm (Cô gái mò cua bắt ốc trở thành hoàng hậu), ca ngợi và khẳng định phẩm chất ngời lao động.
b-Chặng thứ hai : Khi cô Tấm trở thành hoàng hậu. - Mụ ghì ghẻ : Bày mu độc. Đẵn cau giết Tấm. Đa Cám vào - Mụ ghì ghẻ : Bày mu độc. Đẵn cau giết Tấm. Đa Cám vào cung thế chị làm hoàng hậu.
- Tấm : Về lo giỗ bố. Trèo cau. Ngã chết đuối. Hoá thành chim vàng anh hót mắng Cám.
* Những sự việc tiếp theo. (Bảng phụ)
Càng chứng tỏ bản chất độc ác của mẹ con Cám. Mặt khác chứng tỏ mâu thuẫn gia đình đã phát triển thành xung đột mất còn mang tính xã hội sâu sắc.
- Bụt chỉ can thiệp, giúp đỡ Tấm khi cô còn ngây thơ, trong trắng và yếu đuối. Giai đoạn bién hoá sau này của Tấm, ta không thấy bụt xuất hiện nữa. Bởi vì cô Tấm thực sự bớc vào con đờng đấu tranh giành sự sống.
Thể hiện tinh thần đấu tranh, sức sống mãnh liệt của Tấm (không một lực lợng nào có thể tiêu diệt nổi).
sau quá trình biến hoá kì diệu, Tấm biến thành quả thị và từ quả thị bớc ra làm ngời xinh đẹp hơn xa. Nếu có vấn đề ảnh hởng của t tởng phật giáo có thuyết luân hồi thì t
tởng này đã đợc dân gian cải biến, mang tính thực tiễn cao. Tấm tìm hạnh phúc ngay ở cuộc đời này chứ không phải ở một thế giới khác. Mặt khác chi tiết này là một chi tiết mang tính thẩm mĩ. Qua mấy kiếp phong trần, Tấm lại trở làm ngời, không lam lũ nghèo hèn, không cao sang quyền
H – Bản chất của các mâu thuẫn và các xung đột trong truyện Tấm Cám là gì ?
quý mà sống một cuộc sống bình dị. Tấm dờng nh đã trở lại với chính mình và làm lại cuộc đời. Về phơng diện kết cấu, Tấm bớc ra từ quả Thị, trở lại làm ngời đóng vai trò kết thúc một tiến trình của truyện cổ tích để bắt đầu một tiến trình mới. Miếng trầu cánh phợng là một chi tiết kết nối hai nhân vật Tấm và nhà vua tạo nên đầu mối của một tiến trình mới, làm toát lên ý nghĩa nhân văn cao cả và đậm đà bản sắc dân tộc.
IV- Tổng kết :
1- Mâu thuẫn và xung đột trong truyện Tấm Cám phản ánh mâu thuẫn và xung đột trong gia đình phụ quyền thời cổ (dì ghẻ con chồng). Mâu thuẫn xã hội thể hiện chung nhất là mâu thuẫn giữa cái thiện và cái ác. Đó là sức mạnh thiện thắng ác, thể hiện cho ớc mơ và nguyện vọng của nhân dân. 2 - Ghi nhớ (SGK)
E H– ớng dẫn học bài :