III- Đọc hiểu văn bản: 1 Nhân vầt An D– ơng V ơng :
2 Hình ảnh ngọc trai giếng “– ớc ”
+ ý kiến thứ nhất là đúng. Mị Châu chỉ biết nghe lời chồng mà không nghĩ gì đến bổn phận công dân đói với tổ quốc. + Trừng phạt là đích đáng.
+ Sử dụng hình thức hoá thân để kéo dài sự sống cho nhân vật là một thủ pháp nghệ thuật truyền thống của truyện kể dân gian.Hình thức này vừa có ý nghĩa để nhân dân thể hiện sự bao dung, niềm thông cảm với sự trong trắng ngây thơ
H – Trọng Thuỷ gây nên sự sụp đổ cơ đồ Âu Lạc và cái chết của hai cha con Mị Châu. Em hiểu nh thế nào về hình ảnh “ngọc trai – giếng nớc” ?
H – “Cốt lõi lịch sử” của truyện ?
của Mị Châu, vừa thể hiện thái độ nghiêm khắc cùng bài học lịch sử muốn truyền lại cho trai – gái nớc Việt muôn đời sau trong việc giải quyết mối quan hệ giữa nhà với nớc, giữa riêng với chung.
+ Chi tiết “ngọc trai” : Minh chứng cho danh dự, tấm lòng trong sáng của công chúa Mị Châu.
+ Chi tiết “nớc giếng” có hồn của Trọng Thuỷ cùng nỗi hối
hận vô hạn là sự chứng nhận cho mong muốn hoá giải tội lỗi của Trọng Thuỷ.
+ Chi tiết ngọc trai kia rửa trong nớc giếng này lại càng sáng đẹp hơn nói lên rằng Trọng Thuỷ đã tìm đợc sự hoá giải trong tình cảm của Mị Châu ở thế giới bên kia, ca ngợi mối tình chung thuỷ Mị Châu – Trọng Thuỷ. Có thể nói đó là một hình tợng cấu tạo đến mức hoàn mĩ. Vẻ đẹp đó không chỉ thuộc về mối tình Mị Châu – Trọng Thuỷ mà còn là thái độ, tình cảm nhân ái của nhân dân. Cách ứng xử thấu lí đạt tình là một truyền thống của dân tộc ta.
+ Tóm lại sự thần kì hoá lịch sử truyện An Dơng Vơng và Mị Châu – Trọng Thuỷ nhằm tôn vinh dân tộc cùng đất n- ớc, hạ thấp kẻ thù. Một dân tộc yêu nớc và giàu lòng nhân ái bao giờ cũng hành động nh vậy.
Ghi nhớ : (SGK). E- H ớng dẫn học bài :
1 – Làm bài tập 1, 2, 3 – SGK.