Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu –

Một phần của tài liệu Giáo Án Mới (Trang 42 - 44)

1 – Đọc truyện An Dơng Vơng và Mị Châu – Trọng Thuỷ.

a- Tác giả dân gian kể chuyện về công cuộc xây dựng đất của ông cha ta xa. trong công cuộc lớn lao ấy có số phận của mỗi con ngời, số phận của tình yêu có các mối quan … hệ giữa cái riêng với cái chung, giữa lí trí và tình cảm, giữa sự cả tin và thói lừa lọc…

b- Sự việc và những chi tiết đó có vai trò dẫn dắt câu chuyện vừa diễn tả mối tình gắn bó giữa hai nhân vật Trọng Thuỷ và Mị Châu. Nếu bỏ qua sự việc này thì truyện không

Sự việc và các chi tiết đó có phải là sự việc và chi tiết tiêu biểu ?

H- Chọn một sự việc rồi kể lại với một số chi tiết tiêu biểu ?

H – Từ những việc làm đó, em hãy nêu cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự ?

H – Có thể bỏ sự việc là hòn đá xấu xí rơi từ vũ trụ xuống hay không ?

H – Hô- me- rơ kể chuyện gì ? H – ở phần cuối, tác giả chọn một sự việc quan trọng đó là sự việc gì ? chi tiết nào ? Có thể coi đây là thành công của Hô- me- rơ trong nghệ thuật kể chuyện ? Vì sao ?

liền mạch, cốt truyện bị phá vỡ và đặc điểm của tính cách của hai nhân vật không đợc làm nỏi bật.

- Chi tiết rắc lông ngỗng vừa có vai trò duy trì lô gíc của cốt truyện, vừa khắc hoạ tính cách của Mị Châu (ngây thơ, cả tin) và vừa là cái cớ để câu chuyện tiếp tục đợc phát triển theo hớng của một tấn bi kịch.

2 – Tởng tợng ngời con trai lão Hạc… + Có thể chọn những chi tiết nh sau :

- Buổi chia tay giữa hai cha con khi anh con trai vào Nam làm đồn điền cao su.

- Kỉ niệm về ngời mẹ nghèo.

- Kỉ niệm về mối tình đầu với cô gái xóm bên…

3 Ghi nhớ :

+ Để viết một bài văn tự sự, cần lựa chọn đợc các sự việc, chi tiết tiêu biểu.

+ Sự việc chi tiết tiêu biểu có tác dụng dẫn dắt câu chuyện, tô đậm tính cách nhân vật và tập trung thể hiện chủ đề của câu chuyện.

III Luyện tập :

Bài tập 1 :

Không bỏ đợc. Vì sự việc đó có vai trò chuẩn bị cho sự việc ở phần kết thúc truyện và góp phần miêu tả

diễn biến tâm trạng của nhân vật cũng nh làm sang tỏ cho chủ đề văn bản.

Bài tập 2 :

+ Kể lại cuộc gặp gỡ kì lạ của hai vợ chồng ngời dũng tớng sau hai mơi năm xa cách.

+ Sự việc : Uy –li- xơ hỏi về chiếc giờng. Pê- nê- lốp cho khiêng chiếc giờng để xác nhận sự thực.

+ Chi tiết “chiếc giờng .” Họ nhận ra nhau trong niềm xúc động mãnh liệt, niềm hạnh phúc lớn lao.

+ Có thể nói, với cách chọn sự việc đó, Hô- me- rơ đã thành công trong nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, khắc hoạ đậm nét phẩm chất, tính cách của hai nhân vật Pê- nê- nốp và UY- lít- xỏ. E H ớng dẫn học bài : * Soạn “Tấm CámTuần 9 tiết 19 - 20 Tấm Cám (Truyện cổ tích) A - Mục tiêu bài học: Giúp HS : - Tìm hiểu truyện cổ tích thần kì Tấm Cám để nắm đợc :

+ Nội dung của truyện.

+ Biện pháp nghệ thuật chính của truyện. - Biết cách đọc hiểu một truyện cổ tích thần kì.

- Có tình yêu đối với ngời lao động, củng cố niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện, của chính nghĩa trong cuộc sống.

B - Ph ơng tiện thực hiện :

SGK, SGV, thiết kế bài dạy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C- Cách thức tiến hành:

Vận dụng, kêt hợp các phơng pháp dạy học : Nêu vấn đề, trao đổi thảo luận nhóm.

D - Tiến trình bài dạy:

1 – ổ n định tổ chức: C4- T1,2 23/10/2008 ; C3 T2,3 20/10/2008– – – 2 – Kiểm tra : Nội dung và ý nghĩa của trích đoạn “Ra- ma buộc tội” ? 3 – Bài mới :

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

* Hiểu nội dung phần tiểu dẫn ?

H – Cho biết bố cục của văn bản ?

H- Theo dõi toàn bộ câu chuyện, ta thấy nổi bật lên sự đối lập và mâu thuẫn gì , giữa nhân vật nào với nhân vật nào ?

H – Trong hai mâu thuẫn này, mâu

I - Đọc hiểu tiểu dẫn :

- Truyện cổ tích đợc chia thành ba loại : Cổ tích về loài vật, cổ tích thần kì, cổ tích sinh hoạt.

- Cổ tích thần kì có nội dung phong phú và số lợng nhiều nhất. Đặc trng quan trọng của truyện cổ tích thần kì là sự tham gia của các yếu tố thần kì vào quá trình phát triển của câu chuyện ( Tiên, bụt, sự biến hoá thần kì, những vật có phép màu ).…

- Truyện cổ tích thần kì thể hiện ớc mơ của nhân dân lao động về hạnh phúc gia đình, về lẽ công bằng trong xã hội, về phẩm chất và năng lực tuyệt vời của con ngời. Truyện Tấm

Cám thuộc loại truyện cổ tích thần kì.

Một phần của tài liệu Giáo Án Mới (Trang 42 - 44)