0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Tình hình đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cao su Sao vàng

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ VÀ VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP (Trang 61 -61 )

II. Tình hình đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cao suSao vàng

2. Đầu tư nâng cao công suất Pin R6 và R20 của nhà máy pin

3.2. Tình hình đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cao su Sao vàng

rõ thêm về thực trạng các nguồn vốn của công ty trong giai đoạn 1998-2002.

Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 1998-2002

Chỉ tiêu Từ năm1998-2002

(Triệu đồng)

Tỷ lệ (%)

1.Ngân sách cấp 18.125 9,86

2.Nguồn vốn CDA 22.711 12,36

3.Khấu hao cơ bản 16.320 8,9

4.Nguồn TDNH 64.686 35,2

5.Nguồn tự có 22.427 12,2

6.Vay khác 39.500 21,5

Tổng cộng 183.769 100

(Nguồn: Phòng tài chính-Kế toán)

Qua bảng 5 ta thấy nguồn vốn tín dụng ngân hàng lớn nhất chiếm 35,2% so với tổng vốn đầu tư. Điều này thể hiện rõ vai trò quan trọng của nguồn vốn huy động tại ngân hàng của công ty Cao su Sao vàng. Nhưng cá nguồn vốn còn lại cũng chiếm tỷ trọng cao và tơng đối đồng đều. Nguồn vốn ngân sách cấp là 9,86%, nguồn ODA là 12,36%, nguồn vốn tự có chiếm 12,2% còn lại các nguồn khác chiếm tỷ trọng 65,58%.

3.2. Tình hình đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cao su Sao vàng Cao su Sao vàng

Tài sản cố định là điều kiện tiên quyết của bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn sản xuất kinh doanh. Nó tạo ra năng lực sản xuất, chế biến các nguyên vật liệu đầu vào thành các sản phẩm đầu ra, một trong những yếu tố quan trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, hạ giá thành tăng cờng khả năng cạnh tranh.

Xuất phát từ ý nghĩa đó, Công ty Cao suSao vàng luôn quan tâm đến công tác đầu tư cho các tài sản cố định, trong đó đặc biệt là công tác đầu tư xây dựng cơ bản.

Đầu tư Xây dựng cơ bản là hoạt động quan trọng của Công ty cùng sự tăng lên của vốn đầu tư thì hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động chính nhằm mở rộng sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm. Để biết rõ tình hình vốn đầu tư XDCB thực hiện trong thời gian qua, ta xem bảng số liệu sau:

Bảng 6: Tình hình vốn đầu tư XDCB thực hiện

Năm Đơn vị 1998 1999 2000 2001 2002 Chỉ tiêu 1.Vốn đầu tư thực hiện Triệu đồng 29.315 71.000 34.790 59.918 64.400 2.Vốn đầu tư XDCB thực hiện Triệu đồng 19.304 69.416 26.194 23.968 31.002 Tỷ lệ 2/1 % 65,85 97,76 75,29 40 48,14

Qua bảng 6 ta thấy trong giai đoạn 2000-2002, vốn đầu tư XDCB thực hiện tăng liên tục qua các năm. Không chỉ vậy mà còn thấy được tầm quan trọng của đầu tư xây dựng trong hoạt động đầu tư. Nhng qua đó ta cũng thấy rằng tỷ trọng của vốn đầu tư xây dựng cơ bản năm 2001 và năm 2002 sụt giảm so với năm 2000 trở về trớc (năm 2001 và năm 2002 tơng ứng là 40%, 48,14%). Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung thì tỷ lệ thực hiện nh trên là không cao. Nhng nguyên nhân vì trong 3 năm 1996 đến 1998 công ty đã giành phần lớn vốn để sửa chữa, cải tạo nâng cấp máy móc thiết bị phục vụ cho quá

trình đầu tư chiều sâu, nâng cao chất lượng sản phẩm, do đó trong năm 1999 hầu hết vốn đầu tư thực hiện cũng như vốn đầu tư XDCB giành cho mua sắm máy móc thiết bị.

Điều đó được thực hiện cụ thể hoá trong bảng biểu sau:

Bảng 7: Chi phí mua sắm máy móc thiết bị năm 1999 tại Công ty Cao su Sao vàng

Tên đơn vị Tổng vốn đầu tư

Chi phí mua sắm máy móc thiết bị

Tỷ lệ %

1.Tại Công ty CSSV 62.324 57.744 92,65

2.CN pin Xuân Hoà 3.064 209 6,28

3.CN Thái Bình 4.028 3.028 75,17

Tổng cộng 69.416 61.011 87,89

(Nguồn: Phòng XDCB)

Như vậy so với đầu tư xây dựng cơ bản thực hiện năm 1999 là 69.416 triệu đồng thì vốn đầu tư giành cho mua sắm máy móc thiết bị là 61.011 triêu đồng tương ứng với 87,89% phần còn lại là kiến thiết cơ bản khác.

Công ty Cao su Sao vàng có chi phí mua sắm máy móc thiết bị cao nhất kể cả về tổng mức vốn đầu tư. Riêng chi nhánh phin Xuân Hoà có tỷ lệ này là rất thấp do đang ở giai đoạn xây dựng.

Từ năm 1998 đến năm 2002 công ty Cao su Sao vnàg đã tiến hành thực hiện đầu tư vào các dự án như sau:

Báo cáo tổng hợp các dự án từ 1998-2002

Đơn vị: 1000đ

Stt Tên dự án Tổng mức đầu tư dự án

Tổng số Thiết bị Xây lắp Khác Dự phòng Nguồn vốn

NS TBS Vay

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ VÀ VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP (Trang 61 -61 )

×