1. Crom + 2
- CrO, Cr(OH)2: Tính baz và tính khử.
2 2 2 4 4 2 CrO 2HCl CrCl H O CrO H SO CrSO H O + → + + → + 2 2 2 Cr(OH) +2HCl→CrCl +2H O 2 2 2 3 4Cr(OH) +O +2H O→4Cr(OH) - Cr2+: Tính khử mạnh: 2CrCl2+Cl2→2CrCl3 2. Crom + 3
- Cr2O3màu lục lục thẩm, là oxít lưỡng tính tan trong axít và kiềm đặc. - Cr(OH)3màu lục xám: tính lưỡng tính, tan trong axit và dung dịch kiềm
Cr(OH)3+ NaOH→NaCrO2+2H2O Cr(OH)3 + 3HCl→CrCl3+3H2O
- Muối crom (III): muối crom (III) cĩ tính khử và tính oxi hĩa. + Tính oxi hĩa bị Zn khử thành muối crom (II):
3 2 2
2 4 3 4 4
2CrCl Zn 2CrCl ZnCl Cr (SO ) Zn 2CrSO ZnSO
+ → +
+ → +
+ Trong mơi trường kiềm, muối crom (III) cĩ tính khử và bị chất oxi hĩa mạnh oxi hĩa thành muối
crom (VI): 3 2
2 4 2
2Cr ++3Br +16OH−→2CrO −+6Br−+8H O
3. Crom + 6
- CrO3: Màu đỏ thẫm, là oxit axit, tính oxi hĩa rất mạnh; CrO3 là oxit axit, khi tác dụng với nước tạo thành hỗn hợp axit cromic H2CrO4 và axit đicromic H2Cr2O7.
- Muối cromat và đicromat: tính oxi hĩa mạnh
2 2 7 4 2 4 2 4 3 2 4 3 2 4 2
K Cr O +6FeSO +7H SO →Cr (SO ) +3Fe (SO ) +K SO +7H O
2 2 7 3 2 2
K Cr O +14HCl→2KCl 3CrCl+ +3Cl +7H O
Ion cromat CrO42- cĩ màu vàng. Ion đicromat Cr2O42- cĩ màu da cam:
Cr2O72-+ H2O 2CrO24-+ 2H+
PHẦN BÀI TẬP
Câu 1. Trong các câu sau, câu nào đúng.
A. Cr là kim loại cĩ tính khử mạnh Fe B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ C. Trong tự nhiên, crom cĩ ở dạng đơn chất D. PP điều chế crom là điện phân Cr2O3
Câu 2. Cấu hình electron khơng đúng ?
A. Cr ( z = 24): [Ar] 3d54s1 B. Cr ( z = 24): [Ar] 3d44s2 C. Cr2+ : [Ar] 3d4 D. Cr3+ : [Ar] 3d3
Câu 3. Phát biểu nàokhơng đúng?
B. Crom là một kim loại cứng (chỉ kém kim cương), cắt được thủy tinh. C. Crom cĩ thể tham gia liên kết bằng eletron của cả phân lớp 4s và 3d. D. Trong hợp chất crom cĩ mức oxi hĩa đặc trưng là +2, +3, +6.
Câu 4. Crom khơng tan trong axit HCl, H2SO4 lỗng và nguội mà chỉ tan khi đun nĩng là do A. crom cĩ lớp màng oxit bảo vệ B. crom cĩ độ cứng cao
C. crom đứng sau H trong dãy điện hĩa D. crom cĩ tính khử yếu
Câu 5. So sánh khơng đúng là?
A. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khử
B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là hợp chất lưỡng tính và vừa cĩ tính oxi hĩa; cĩ tính khử. C. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit cĩ tính oxi hĩa mạnh
D. BaSO4 và BaCrO4 đều là chất khơng tan trong nước.
Câu 6. Một oxit của R cĩ các tính chất sau: - Tính oxi hố rất mạnh
- Tan trong nước tạo thành dung dịch hỗn hợp H2RO4 và H2R2O7 - Tan trong dung dịch kiềm tạo anion RO42- cĩ màu vàng. Oxit đĩ là
A. SO3 B. CrO3 C. Cr2O3 D. Fe3O4
Câu 7. Chọn oxit axit trong số các oxit sau:
A. CrO3 B. CrO C. Cr2O3 D. CuO
Câu 8. Cặp kim loại nào sau đây bền trong khơng khí và nước do cĩ màng oxit bảo vệ?
A. Fe và Al B. Fe và Cr C. Al và Cr D. Mn và Cr
Câu 9. Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong mơi trường NaOH. Sản phẩm thu được là A. Na2Cr2O7, NaCl, H2O B. NaClO3, Na2CrO4, H2O
C. Na2CrO2, NaCl, NaClO, H2O D. Na2CrO4, NaCl, H2O
Câu 10. Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều cĩ tính lưỡng tính?
A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2. B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2. D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.
Câu 11. Khi cho dung dịch H2SO4 lỗng vào cốc X đựng dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch trong cốc X sẽ đổi từ màu
A. Xanh sang màu hồng. B. Màu da cam sang màu hồng. C. Màu da cam sang màu vàng. D. Màu vàng sang màu da cam.
Câu 12. Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch Na2Cr2O7 (màu da cam) thì sẽ tạo dung dịch
A. cĩ màu vàng B. cĩ màu da cam C. cĩ màu lục xám D. khơng màu
Câu 13. Hỗn hợp A gồm bột 0,1 mol Al và 0,1 mol Cr. Cho hhợp A vào ddịch NaOH dư. Thể tích khí (đktc) thốt ra
là
A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít
Câu 14. Hỗn hợp A gồm bột 0,3 mol Al và 0,3 mol Cr. Cho hỗn hợp A vào dung dịch HCl dư (khơng cĩ khơng khí).
Thể tích khí (đktc) thốt ra là
A. 8,96 lít B. 13,44 lít C. 16,8 lít D. 20,16 lít
Câu 15. Muốn điều chế được 6,72 lít Cl2 (đktc) thì khối lượng K2Cr2O7 tối thiểu cần lấy để cho tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là
A. 26,4 gam B. 27,4 gam C. 28,4 gam D. 29,4 gam
Câu 16. Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2 rồi để trong khơng khí đến phản ứng hồn tồn.
Khối lượng kết tủa thu được là
A. 0,86 gam. B. 1,03 gam. C. 1,72 gam. D. 2,06 gam.
Câu 17. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa 9,02 gam hỗn hợp Al(NO3)3 và Cr(NO3)3 cho đến khi lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Tách kết tủa ra khỏi dung dịch, rửa và nung đến khối lượng khơng đổi thu được 2,54 gam rắn khan. Phần trăm khối lượng Al(NO3)3 trong hỗn hợp ban đầu là
Câu 18. Lượng kim loại kẽm cần thiết để khử hết ion Cr3+ trong dung dịch chứa 0,02 mol CrCl3 trong mơi trường axit là:
PHÂN BIỆT CHÂT VƠ CƠ
ION DD THUỐC THỬ HIỆN TƯỢNG GIẢI THÍCH
CATION
Ba2+ H2SO4 (lỗng) ↓ trắng khơng tan
trong axit Ba
2+ + SO42-→ BaSO4
Fe2+ Kiềm hoặc dd NH3 ↓ trắng hơi xanh, sau đĩ chuyển thành nâu đỏ.
Fe2+ + 2OH-→ Fe(OH)2
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 Fe3+ Kiềm hoặc dd NH3 ↓ nâu đỏ. Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3
Al3+, Zn2+ Kiềm dư ↓ trắng keo, tan trong thuốc thử dư.
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O Cu2+ NH3 dư ↓ xanh, tan thành dd
xanh lam đậm.
Cu2+ + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 + 2NH4+ Cu(OH)2 + 4NH3 → Cu[(NH3)4](OH)2
ANION
NO3- Cu, H2SO4 lỗng - Dd xanh lam
- Khí khơng màu hĩa nâu trong khơng khí.
3Cu + 8H+ + 2NO3-→ 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 2NO + O2 → 2NO2
SO42- BaCl2/ trong ax
lỗng ↓ trắng khơng tan trong axit. Ba
2+ + SO42- → BaSO4 CO32- HCl Sủi bọt dd CO32- + 2H+ → CO2 + H2O Cl- AgNO3/ trong HNO3 lỗng ↓ trắng khơng tan trong axit. Ag+ + Cl- → AgCl
KHÍ MÙI THUỐC THỬ HIỆN TƯỢNG GIẢI THÍCH
SO2 Hắc, gây ngạt Dd Br2 dư Dd brom nhạt màu. SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr CO2 _ Ca(OH)2, Ba(OH)2 (dư) ↓ trắng CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O NH3 Khai, xốc.
Giấy quỳ tím ẩm làm giấy quỳ tím ẩm hố xanh.
NH3 + H2O ↔NH4+ + OH- H2S Trứng
thối
Dd Cu2+ hay Pb2+ ↓ đen H2S + Cu2+ → CuS↓ + 2H+ H2S + Pb2+ → PbS↓ + 2H+