VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ

Một phần của tài liệu Giáo án bồi dưỡng HSG hóa học 12 (Trang 46)

- Ơ thứ 26, nhĩm VIIIB, chu kì 4.

- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar]3d64s2

II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Là kim loại màu trắng hơi xám, cĩ khối lượng riêng lớn (d = 8,9 g/cm3), nĩng chảy ở

15400C. Sắt cĩ tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và cĩ tính nhiễm từ.

III – TÍNH CHẤT HỐ HỌC: Cĩ tính khử trung bình.

Với chất oxi hố yếu: Fe → Fe2+ + 2e (Fe2+: [Ar]3d6) Với chất oxi hố mạnh: Fe → Fe3+ + 3e (Fe2+: [Ar]3d5)

1. Tác dụng với phi kim

a) Tác dụng với lưu huỳnh Fe + S0 0 t0 +2 -2FeS

b) Tác dụng với oxi 3Fe + 2O0 02 t0 +8/3 -2Fe3O4 (FeO.Fe+2 +32O3)

c) Tác dụng với clo 2Fe + 3Cl0 0 2 t0 2FeCl+3 -13

2. Tác dụng với dung dịch axit

a) Với dung dịch HCl, H2SO4 lỗng:

b) Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc, nĩng

Fe khử N+5 hoặc +S6 trong HNO3 hoặc H2SO4 đặc, nĩng đến số oxi hố thấp hơn, Fe bị oxi hố thành Fe+3 . Fe + 4HNO0 +5 3 (loãng) Fe(NO+3 3)3 + NO+2  + 2H2O

Fe bị thụ động bởi các axit HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội.

3. Tác dụng với dung dịch muối

Fe + CuSO0 +2 4 FeSO+2 4 + Cu0

B.

HỢP CHẤT CỦA SẮT

HỢP CHẤT SẮT (II) HỢP CHẤT SẮT (III)

Tính chất Đặc trưng là tính khử (cĩ thể cĩ tính oxi hĩa) Tính oxi hĩa

I. Oxit FeO Fe2O3

1) Tính chất

Tính khử: Td với HNO3, H2SO4 đ tạo muối sắt (III): 3FeO + 10H+ +NO−3→ 3Fe3+ + NO↑ + 5H2O 2) Điều chế: Fe2O3 + CO, H2 (t0): Fe2O3 + CO t0 2FeO + CO2 1) Tính chất  Fe2O3 là oxit bazơ Fe2O3 + 3HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O  Tính oxi hĩa: tác dụng với CO, H2, Al

Fe2O3 + 3CO t0 2Fe + 3CO2

2) Điều chế

Fe2O3 + 3H2O 2Fe(OH)3 t0

II. Hiđroxit Fe(OH)2 Fe(OH)3

1) Tính chất: Tính khử:

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

2) Điều chế: Fe2+ + OH- hay dd NH3FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaCl FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaCl (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(khơng cĩ khơng khí)

1) Tính chất: dễ tan trong dung dịch axit tạo thành dung dịch muối sắt (III). thành dung dịch muối sắt (III).

2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O

2) Điều chế: Fe3+ + OH- hay dd NH3FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl

Một phần của tài liệu Giáo án bồi dưỡng HSG hóa học 12 (Trang 46)