Lưu lượng oxy D khi làm sạch nước thải trong các aeroten sử dụng hệ thống hệ thống sục khí nén được tính bằng: D = . .( . ( ) ) 2 1 2 1 K n n Cp c K Lt La Z − − (m3kk/m3nước) [3] Trong đó:
Z: Lưu lượng oxy cần thiết tính bằng mg để làm sạch 1 mg BOD khỏi nước thải chọn Z = 1.
K1: Hệ số kể đến thiết bị nạp khí. Thiết bị tạo bọt khí cỡ trung bình, chọn K1 = 0,75.
K2: Hệ số phụ thuộc vào độ sâu đặt thiết bị nạp khí, K2 = 7
n1: Hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ của nước thải, chọn n1 = 1,08. n2: Hệ số xét tới quan hệ giữa tốc độ hoà tan của oxy vào hỗn hợp nước với tốc độ hoà tan của oxy trong nước sạch; n2 = 2.
Cp : Độ hoà tan của oxy không khí trong nước (mg/l).
Cp = G(1010,3+,3h/2) = 8,5(1010,3+,33,5/2) = 9,9 mg/l
Với G = 8,5 là độ hoà tan oxy không khí vào nước phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất.
C: Nồng độ trung bình của oxy trong bể aeroten, C = 2 mg/l. D = 0,75.17.(.1600,08.2−.(509,)9−2) = 7,8 (m3/m3) Dung tích của bể:
W = Q24.t = 80024.3,6 = 120,4 (m3). [3] Chiều cao công tác của bể h = 3,5m.
Xây dựng bể aeroten kiểu hành lang chiều rộng của hành lang tỷ lệ với chiều sâu là 1/1,7 => B = 6m. Xây dựng bể thành 2 đơn nguyên mỗi đơn
nguyên có chiều rộng B = 3m. Khi đó chiều dài của bể bằng: L = F6 =346,4 = 5,8 m
Kích thước của bể aeroten là: Dài: 5,8m Cao: 3,5m
Rộng: 3m (x2) Thể tích: 60,2 (m3)
Hình vẽ bể aeroten được trình bày tại hình vẽ số 4 ở phần cuối của đồ án Lượng không khí cần cấp cho bể aeroten là:
Qkk = K.SoH.d ( m3/m3nước) [1] Với:
S0: Nồng độ BOD nước thải trước khi vào bể: S0 = 750mg/l. H: Chiều sâu bể aeroten; H = 3,5m
d: Mức độ sai khác độ bảo hoà chọn d = 2
K: Hệ số phụ thuộc vào thuỷ động lực học của ống sục khí và dạng aeroten; K chọn bằng 6 47 gO2/m3.
Qkk = 7.3750,5.0,8 = 15 ( m3/m3nước)
Vậy với thể tích bể là 60,2 m3 lượng không khí cần thổi vào bể aeroten ta có: Q = 60,2 x 15 = 903 m3/h = 15 m3/phút
Chọn loại máy thổi khí cho bể aeroten máy thổi khí Shanưl (Đài Loan) có Q= 16 m3/phút
3.6.4 Tính chọn đường ống nước cho bể aeroten