Một số cơng trình nghiên cứu cĩ liên quan đến đề tài

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học Đánh giá hiệu quả triển khai chương trình quy hoạch đào tạo vận động viên thể thao tuyến năng khiếu trọng điểm thành phố Hồ Chí Minh tại 24 quận, huyện giai đoạn 2008 - 2009 (Trang 56)

1.5.1. Lâm Quang Thành. “Hồn thin quy chế qun lý đào to vn động viên th thao thành ph H Chí Minh” Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước – Học viện hành chính quốc gia năm 2000.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn trong các tổ

chức quản lý đào tạo VĐV và các quy chế, quy định của nhà nước về cơng tác

đào tạo VĐV thể thao ở thành phố Hồ Chí Minh.

Mục đích của đề tài là xây dựng và hồn thiện hệ thống các quy chế đào tạo VĐV thể thao phù hợp với đặc điểm phát triển ở thành phố Hồ Chí Minh

Với việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu thường quy như tổng hợp và phân tích tài liệu cĩ liên quan, phương pháp điều tra bằng phiếu, phương pháp chuyên gia, phương pháp mơ hình hĩa và tiêu chuẩn hĩa cấu trúc, phương pháp thống kê học, tác giảđã đưa ra khái niệm về hệ thống quản lý đào tạo VĐV với các yếu tố của hệ thống như: mục tiêu quản lý đào tạo, tổ chức quản lý đào tạo, nguyên tắc và phương pháp quản lý đào tạo, quy trình quản lý đào tạo. Thêm vào đĩ tác giảđã đề xuất các khái niệm và xây dựng quy chế quản lý đào tạo VĐV từđĩ hình thành cơ sở lý luận để xây dựng và hồn thiện quy chế quản lý đào tạo VĐV ở thành phố Hồ Chí Minh.

1.5.2. Trịnh Thanh Bình. “Hồn thin h thng, quy trình đào to và qun lý đào to vn động viên tài năng thành ph H Chí Minh” Sở Khoa học, Cơng nghệ và Mơi trường năm 2001.

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm tổng kết, đánh giá tồn diện thực trạng hệ thống, quy trình đào tạo và quản lý đào tạo VĐV tài năng ở TP. HCM (từ khâu phát hiện đến khâu sử dụng) để từđĩ đề xuất các giải pháp và kiến nghị

mang tính khả thi, hữu hiệu, đáp ứng địi hỏi số lượng và chất lượng VĐV tài năng của thành phố ngày một nâng cao trong các kỳ SEA Games 2003 – 2005.

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các VĐV cấp cao (cĩ đẳng cấp từ cấp I trở lên), HLV các tuyến năng khiếu thành phố, trưởng bộ mơn của 31 mơn thể

thao và các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực thể dục thể thao.

Với việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu thường quy như tổng hợp và phân tích tài liệu cĩ liên quan, phương pháp điều tra bằng phiếu, phương pháp chuyên gia, phương pháp tốn thống kê, đề tài đã nêu lên thực trạng về hệ

thống, quy trình đào tạo và quản lý đào tạo VĐV tài năng ở TP. HCM. Hơn thế

nữa đề tài cũng nêu lên được thực trạng về các điều kiện đảm bảo cho cơng tác

đào tạo vận động viên ở TP. HCM ở các nội dung như: hệ thống các văn bản liên quan, kinh phí đào tạo và các điều kiện đảm bảo khác. Từ những nghiên cứu

trên, đề tài đã tiến hành đánh giá hiệu quả sử dụng các biện pháp xây dựng lực lượng được ngành TDTT TP. HCM sử dụng trong 25 năm qua để từđĩ đề xuất hệ thống các giải pháp dự tính sẽ được sử dụng trong thời gian tới gồm 3 chương trình và 16 dự án.

1.5.3. Nguyễn Hồng Năng. “Nghiên cu thc trng và gii pháp phát trin th thao thành tích cao thành ph H Chí Minh đến năm 2010” Sở

Khoa học và Cơng nghệ năm 2006.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là 40 bộ mơn thể thao của Sở

Thể dục thể thao thành phố Hồ Chí Minh và các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực thể dục thể thao.

Mục đích của đề tài là làm rõ thực trạng và các giải pháp phát triển TTTTC

ở TP. HCM trong 5 năm qua (2002 – 2006) để cĩ căn cứ khoa học cho việc định hướng và giải pháp phát triển TTTTC ở TP. HCM trong 5 – 6 năm sắp tới (2007 – 2012) với mục tiêu đưa thể thao TP. HCM phát triển đúng tầm của thành phố

trong năm 2010 – 2012.

Với việc sử dụng các phương pháp như: phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu cĩ liên quan, phương pháp điều tra bằng phiếu, phương pháp chuyên gia, phương pháp so sánh, phương pháp dự báo và phương pháp tốn thống kê,

đề tài đã khảo sát thực trạng hệ thống TTTTC tại thành phố Hồ Chí Minh đồng thời khảo sát hiệu quả của việc thực hiện 4 nhĩm giải pháp với 18 giải pháp cụ

thểđã được thành phố sử dụng trong 5 năm (2002 – 2006) nhằm đẩy mạnh cơng tác phát triển TTTTC. Với kết quả khảo sát được, bằng phương pháp chuyên gia và hội thảo khao học đề tài đã đề xuất 7 nhĩm giải pháp với 16 giải pháp cụ thể

nhằm phát triển TTTTC tại thành phố Hồ Chí Minh trong 5 – 6 năm tới (2007 – 2012). Bảy nhĩm giải pháp bao gồm: nhĩm giải pháp về quy hoạch, nhĩm giải

giải pháp về thơng tin, nhĩm giải pháp về chế độ chính sách và nhĩm giải pháp về cơ sở vật chất.

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

2.1. Phương pháp nghiên cứu:

Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu trên, đề tài sử dụng các phương pháp sau đây:

2.1.1. Phương pháp tng hp và phân tích tài liu:

Sử dụng phương pháp này để tổng hợp và phân tích các tài liệu cĩ liên quan hình thành cơ sở tổng quan cĩ liên quan đến các vấn đề nghiên cứu trong

đề tài. Phương pháp này cịn được sử dụng để thu thập các tài liệu, số liệu về

cơng tác tuyển chọn, đào tạo, thành tích thi đấu của VĐV năng khiếu trọng điểm giai đoạn 2006 – 2007 và 2008 – 2009. Các tài liệu tham khảo gồm cĩ: sách trong nước, sách nước ngồi, thơng tin mạng, luận văn, quyết định, văn bản quy phạm pháp luật cĩ liên quan đến vấn đề nghiên cứu…

2.1.2. Phương pháp phng vn:

Sử dụng phương pháp phỏng vấn gián tiếp chuyên gia trong lĩnh vực thể

dục thể thao, Ban giám đốc Trung tâm Thể dục thể thao, Trung tâm Văn hĩa – Thể thao 24 quận huyện và HLV tuyến Năng khiếu trọng điểm thơng qua 2 loại phiếu hỏi như sau:

- Phiếu khảo sát cơng tác huấn luyện “Chương trình quy hoạch đào tạo vận

động viên thể thao tuyến Năng khiếu trọng điểm thành phố Hồ Chí Minh tại 24 quận, huyện” (Phụ lục 2).

- Phiếu khảo sát cơng tác quản lý huấn luyện “Chương trình quy hoạch đào tạo vận động viên thể thao tuyến Năng khiếu trọng điểm thành phố Hồ

Các bộ phiếu hỏi bao gồm các tiêu chí đánh giá thực trạng về: quy trình quản lý đào tạo, nhân sự cho cơng tác quản lý huấn luyện, trình độđội ngũ huấn luyện viên, cơ sở vật chất, sân bãi cho cơng tác đào tạo, các điều kiện đảm bảo khác, sự tác động của đề án đến phong trào tập luyện thể dục thể thao tại cơ sở, những thuận lợi và khĩ khăn...

2.1.3. Phương pháp chuyên gia:

Là phương pháp thu thập và xử lý những đánh giá dự báo bằng cách tập hợp các ý kiến của các chuyên gia, các nhà khoa học, các nhà quản lý TDTT, các HLV ... Quá trình áp dụng phương pháp này, tiến hành theo 3 giai đoạn :

- Lựa chọn chuyên gia.

- Trưng cầu ý kiến chuyên gia.

- Thu thập và xử lý các ý kiến đánh giá dự báo.

Sử dụng phương pháp chuyên gia cịn thơng qua hình thức Hội Thảo. Những ý kiến phân tích vào các tài liệu của hội thảo làm cơ sở đánh giá các vấn

đềđược nghiên cứu.

2.1.4. Phương pháp tốn thng kê:

Các số liệu thu thập được trong quá trình quan sát được xử lý bằng phương pháp tốn thống kê. Cơng thức được sử dụng, gồm cĩ:

Giá trị trung bình: n x X =∑ i 2.2. Tổ chức nghiên cứu: 2.2.1. Đối tượng nghiên cu:

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: “Chương trình quy hoạch đào tạo vận

động viên thể thao tuyến năng khiếu trọng điểm Thành phố Hồ Chí Minh tại 24 quận huyện” giai đoạn 2008 - 2009.

2.2.2. Địa đim nghiên cu:

- Trung tâm Thể dục thể thao, Trung tâm Văn hĩa – Thể thao 24 quận, huyện.

- Trường Nghiệp vụ Thể dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh.

- Phịng Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học thể thao – Trường Nghiệp vụ

Thể dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh.

- Sở Văn hĩa, Thể thao và Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh.

2.2.3. Thi gian tiến hành nghiên cu: Đề tài được tiến hành từ tháng 9 năm 2009 đến tháng 9 năm 2010 với các giai đoạn sau: TT Các nội dung, cơng việc chủ yếu cần được thực hiện (các mốc đánh giá chủ yếu) Kết quả phải đạt Thời gian (bắt đầu, kết thúc) Người, cơ quan thực hiện

1 Xây dựng thuyết minh nghiên

cứu khoa học NCKH Bản thuyết minh Tháng 9/2009 HPhong ồng, 2 Xây dựng bộ phiếu phỏng vấn thực trạng Bvấộn phiếu phỏng Tháng 10/2009 Hồng 3 Tổng hợp và phân tích tài liệu - Cơ sở lý luận. - Số liệu vềđào tạo và quản lý đào tạo 2008- 2009 Tháng 10/2009 - 1/2010 Hồng, Thảo

4 Phỏng vấn chuyên gia và thu

thập, xử lý số liệu v- Sấn ố liệu phỏng Tháng 11/2009 - 4/2010 Hồng, Hạ, Tuấn, Sơn, Thảo 5 Tổ chức Hội thảo Các bài tham luận, ý kiến chuyên gia Tháng 5/2010 - Ban chủ nhiệm.

TT Các nội dung, cơng việc chủ yếu cần được thực hiện (các mốc đánh giá chủ yếu) Kết quả phải đạt Thời gian (bắt đầu, kết thúc) Người, cơ quan thực hiện 7 Hiệu chỉnh, hồn chỉnh đề tài Bản chính thức Tháng 8/2010 - Hồng, Phong 8 Nghiệm thu Tháng 9/2010 - Ban chủ nhiệm.

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. NHIỆM VỤ 1. Nghiên cứu thực trạng và phân tích hiệu quảđào tạo các vận động viên tuyến năng khiếu trọng điểm giai đoạn 2008 - 2009.

Trong phạm vi đề tài, để đánh giá hiệu quả đào tạo VĐV tuyến NKTĐ, chúng tơi lần lượt khảo sát và đánh giá thực trạng một số thành tố quan trọng trong hệ thống đào tạo VĐV tại TP. Hồ Chí Minh, gồm:

- Thực trạng cơng tác tuyển chọn.

- Hiệu quả cơng tác huấn luyện thơng qua thành tích thi đấu. - Hiệu suất đào tạo (tỷ lệđào thải, tỷ lệ cung cấp cho tuyến trên).

3.1.1. Nghiên cu thc trng và phân tích hiu qu đào to các vn động viên tuyến năng khiếu trng đim giai đon 2006 - 2007:

3.1.1.1. Kho sát v h thng test trong tuyn chn VĐV Năng khiếu trng đim giai đon 2006 - 2007:

Tuyển chọn thể thao là biện pháp nhiều giai đoạn dựa chính vào khả năng VĐV về hình thái – chức năng, tâm lý kể cả kỹ chiến thuật phù hợp với chuyên mơn thể thao. Tuyển chọn thể thao là tổng hịa của các vấn đề y sinh học, tâm lý, sư phạm. Thể thao là hiện tượng xã hội nên tuyển chọn thể thao phải phù hợp với vấn đề xã hội (PGS. TS. Lê Nguyệt Nga, Trịnh Hùng Thanh, 1993).

Hệ thống tuyển chọn VĐV ở TP. HCM được tổ chức thành 4 giai đoạn

ứng với 4 tuyến đào tạo của Trường Nghiệp vụ, gồm: tuyến Năng khiếu Trọng

điểm (giai đoạn huấn luyện sơ bộ), tuyến Dự bị tập trung (giai đoạn chuyên mơn hĩa ban đầu), tuyến Năng khiếu tập trung (giai đoạn chuyên mơn hĩa sâu) và

Cĩ thể thấy tuyến đào tạo NKTĐ của TP. HCM là tuyến đầu tiên phát hiện năng khiếu thể thao để bồi dưỡng, huấn luyện đào tạo trở thành người tài thể thao của TP. HCM. Do vậy cơng tác tuyển chọn ở giai đoạn này là hết sức quan trọng. Cơng tác tuyển chọn là cơng việc đầu tiên của một hệ thống đào tạo VĐV, do vậy trong phạm vi nghiên cứu đánh giá hiệu quả đào tạo và quản lý

đào tạo VĐV tuyến Năng khiếu trọng điểm giai đoạn 2006 - 2007, chúng tơi sử

dụng phương pháp điều tra xã hội học và tổng hợp phân tích tài liệu cĩ liên quan

để tìm ra thực trạng về cơng tác tuyển chọn VĐV năng khiếu trọng điểm của TP. HCM trong giai đoạn này.

Bảng 3.1. Tổng hợp các mơn sử dụng tiêu chuẩn và test tuyển chọn VĐV NKTĐ giai đoạn 2006 - 2007 TT S liu thng kê S mơn th thao

Trong đĩ, các mơn cĩ tiu chun tuyn chn Test hình thái Test th lc Test k chiến thut Test chc năng Test tâm Đánh giá ca HLV 1 Các mơn cĩ test và tiêu chuẩn tuyển chọn VĐV NKTĐ

26 18 22 19 4 3 1

2 Các mơn khơng cĩ tiêu chuẩn tuyển

chọn VĐV NKTĐ 12 / / / / / /

Tổng cộng 38 18 22 19 4 3 1

Qua kết quả khảo sát ở 38 mơn thể thao đào tạo tuyến Năng khiếu trọng

điểm trong giai đoạn 2006 - 2007: (xem bảng 3.1 và phụ lục 1)

- 26/38 mơn thể thao cĩ xây dựng và cơng bố tiêu chuẩn tuyển chọn VĐV tuyến NKTĐ, chiếm tỷ lệ 68,4%.

- 12/38 mơn khơng cĩ tiêu chuẩn tuyển chọn VĐV NKTĐ, chiếm tỷ lệ

31,6%. Cơng tác tuyển chọn ở nhĩm mơn này chủ yếu dựa vào kinh nghiệm người tuyển chọn và thành tích (nếu cĩ) của VĐV tại các giải thi đấu trong thành phố.

- Đi sâu phân tích các nội dung tuyển chọn về các chỉ tiêu hình thái, tố

chất thể lực, kỹ chiến thuật, chức năng y sinh học, tâm lý và các yếu tố khác: + Chỉ cĩ 3/38 mơn cĩ test và tiêu chuẩn tuyển chọn đầy đủ các yếu tố hình thái, chức năng, kỹ chiến thuật, thể lực và tâm lý cho VĐV NKTĐ

(Bĩng rổ, Cầu lơng, Bắn súng), chiếm tỷ lệ 7,9%.

+ Cĩ 18/38 mơn cĩ tiêu chuẩn và test tuyển chọn về hình thái, chiếm tỷ lệ 47,3%.

+ Cĩ 22/38 mơn cĩ tiêu chuẩn và test tuyển chọn về tố chất thể lực, chiếm tỷ lệ 57,8%.

+ Cĩ 19/38 mơn cĩ tiêu chuẩn và test tuyển chọn về kỹ chiến thuật, chiếm tỷ lệ 50%.

+ Cĩ 4/38 mơn cĩ tiêu chuẩn và test tuyển chọn về chức năng y sinh học, chiếm tỷ lệ 10,5%.

+ Cĩ 3/38 mơn cĩ tiêu chuẩn và test tuyển chọn về tâm lý, chiếm tỷ

lệ 7,9%.

Nhìn chung, mặc dù cĩ đến 68,4% (26/38) các mơn thể thao cĩ test tuyển chọn VĐV Năng khiếu trọng điểm, tuy vậy chỉ cĩ 7,9% (3/38) mơn cĩ test và tiêu chuẩn tuyển chọn đầy đủ các yếu tố hình thái, chức năng, kỹ chiến thuật, thể

lực và tâm lý cho VĐV NKTĐ. Các mơn chủ yếu tập trung tuyển sinh NKTĐ

thơng qua các chỉ tiêu hình thái (47,3%), tố chất thể lực (57,8%) và kỹ chiến thuật (50%). Thực tế này do điều kiện về trang thiết bị, dụng cụ để tuyển sinh về

các chỉ tiêu chức năng y sinh học và tâm lý cịn rất hạn chế, nên các mơn khơng

đủđiều kiện triển khai đánh giá các chỉ tiêu này qua tuyển chọn.

™ Kết qu tuyn sinh, đào to tuyến NKTĐ năm 2006:

Năm 2006, TP. HCM tuyển sinh được 985 chỉ tiêu tuyến Năng khiếu trọng điểm, trong đĩ cĩ 106 HLV và 879 VĐV ở 38 mơn thể thao gồm: Điền kinh, Bơi lội, Thể dục dụng cụ, Bĩng đá, Bĩng chuyền, Bĩng bàn, Bĩng rổ, Cầu lơng, Cử tạ, Taekwondo, Judo, Cờ vua, Cờ tướng, Quần vợt, Vovinam, Karatedo, Võ cổ truyền, Silat, Thể dục thể hình, Đá cầu, Bĩng ném, Petanque, Quyền anh, Wushu, Thể dục Nghệ thuật, Cờ vây, Aerobic, Bĩng nước, Nhảy cầu, Bơi nghệ thuật, Cung, Kiếm, Bắn súng, Cầu mây, Vật, Đua thuyền, Dance Sport, Trampoline. (Bảng 3.2)

Bảng 3.2. Số lượng HLV-VĐV tuyến NKTĐ, tỷ lệđào thải và cung cấp tuyến trên trong năm 2006 TT Mơn thể thao Số lượng Đào thải (VĐV) Tỷ lệ (%) Cung cấp tuyến trên (VĐV) Tỷ lệ (%) HLV VĐV Tcộổng ng 1 Aerobic 2 12 14 1 8.33 - 2 Bắn cung 1 19 20 17 89.47 - 3 Bắn súng 1 19 20 - - 4 Bơi lội 5 51 56 9 17.65 3 5.88 5 Bơi nghệ thuật 7 7 14 3 42.86 4 7.14 6 Bĩng bàn 7 37 44 - - 7 Bĩng chuyền 4 28 32 8 28.57 1 3.57 8 Bĩng đá 2 46 48 8 17.39 20 3.48 Bĩng đá nữ 1 17 18 2 11.76 8 7.06 9 Bĩng ném 2 38 40 7 18.42 - 10 Bĩng nước 4 10 14 4 40.00 - 11 Bĩng rổ 3 47 50 3 6.38 - 12 Boxing 6 21 27 7 33.33

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học Đánh giá hiệu quả triển khai chương trình quy hoạch đào tạo vận động viên thể thao tuyến năng khiếu trọng điểm thành phố Hồ Chí Minh tại 24 quận, huyện giai đoạn 2008 - 2009 (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)