động viên:
• Các nguyên tắc cơ bản quản lý đào tạo vận động viên :
Nguyên tắc quản lý là những quy tắc chỉ đạo, những tiêu chuẩn hành vi, những quan điểm cơ bản cĩ tác dụng chi phối mọi hoạt động quản lý mà các nhà quản lý phải tuân thủ [6].
Quản lý đào tạo VĐV phải được tiến hành trên cơ sở các nguyên tắc quản lý cơ bản sau đây [14]:
- Nguyên tắc quản lý thống nhất quá trình đào tạo bao gồm: tuyển chọn, huấn luyện, kiểm tra thi đấu.
- Nguyên tắc phân cấp quản lý đào tạo VĐV theo vùng, lãnh thổ (theo cấp hành chính) và các ngành. Ví dụ: hệ thống đào tạo VĐV của TP. HCM được phân cấp và phân tuyến như sau :
• Cấp Thành Phố.
• Cấp Quận - Huyện.
• Cấp câu lạc bộ thể dục thể thao cơ sở. Phân theo tuyến đào tạo, bao gồm các tuyến sau :
• Tuyến I: Năng khiếu ban đầu.
• Tuyến II: Năng khiếu trọng điểm.
• Tuyến III: Năng khiếu dự bị tập trung.
• Tuyến IV: Năng khiếu tập trung.
• Tuyến V: Đội dự tuyển và đội tuyển Thành Phố.
- Nguyên tắc đa dạng hĩa các loại hình tổ chức đào tạo VĐV nhằm mục
đích từng bước xã hội hĩa hệ thống đào tạo VĐV. Các loại hình đào tạo VĐV gồm cĩ loại hình của Nhà Nước đầu tư, loại hình tập thể, loại hình tư nhân và loại hình liên doanh. Trong đĩ, loại hình Nhà Nước đầu tư giữ vai trị chủđạo. - Nguyên tắc đào thải (tuyển chọn). Mục tiêu của hệ thống đào tạo VĐV là đào tạo các tài năng thể thao. Các tài năng thể thao chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong số VĐV được đào tạo, nên trong quá trình đào tạo VĐV phải chấp nhận tỷ lệ đào thải rất lớn. Do đĩ, trong quá trình quản lý, đào tạo VĐV phải tính đến đầu ra của số khơng đạt yêu cầu (số lượng đào thải) phải đưa số này vào vị trí phù hợp với tâm lý, yêu cầu của đối tượng bị đào thải, vào xã hội làm sao để xã hội vẫn tiếp tục sử dụng, tiếp nhận số bịđào thải từ hệ thống đào tạo VĐV.
- Nguyên tắc giáo dục tồn diện: thực hiện nguyên tắc này nhằm đảm bảo học văn hĩa và giáo dục chính trị tư tưởng đạo đức cho VĐV trong quá trình đào tạo. Vì đối tượng VĐV là thanh thiếu niên nên yêu cầu học văn hĩa, giáo dục
• Các phương pháp quản lý đào tạo vận động viên :
Phương pháp quản lý là tổng thể những cách thức tác động cĩ hướng đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý (cấp dưới và các tiềm năng của tổ
chức) và khách thể quản lý (các hệ thống khác, các ràng buộc của mơi trường…)
đểđạt được các mục tiêu đề ra [6].
Phương pháp quản lý đào tạo VĐV là cách thức tổ chức thực hiện quá trình
đào tạo VĐV theo đặc thù chuyên mơn thể thao. Trong quản lý đào tạo VĐV cĩ các nhĩm phương pháp chính sau đây [14]:
- Nhĩm phương pháp tổ chức hành chính thực hiện vai trị quản lý của Nhà Nước trong hệ thống đào tạo VĐV thơng qua các văn bản pháp qui, các quy
định, quy chế, quyết định của cơ quan thể dục thể thao.
- Nhĩm phương pháp giáo dục chính trị tư tưởng và phẩm chất đạo đức nhằm nâng cao sự ham thích tập luyện mơn thể thao. Giáo dục ý thức tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ danh dự quốc gia, động viên VĐV cố gắng tập luyện thi đấu hết mình vì địa phương (Thành phố) và Quốc Gia. Rèn luyện phẩm chất đạo đức cho VĐV như trung thực, thật thà, tinh thần đồng đội ...
- Phương pháp kinh tế hướng vào động viên bằng đãi ngộ vật chất thỏa
đáng cho HLV, VĐV. Gắn lao động của HLV với VĐV. Chế độ lương, khen thưởng cho HLV phù hợp với hiệu quả đào tạo VĐV. Đối với những VĐV đạt thành tích thể thao cao cần cĩ biện pháp khen thưởng một cách thích đáng. Dần dần thực hiện chuyên nghiệp hĩa một số mơn thể thao.
Trong quá trình quản lý đào tạo VĐV cần áp dụng một số biện pháp đồng bộ, cĩ tính địn bẩy, động lực để nâng cao hiệu quả đào tạo. Cơ chế quản lý là các giải pháp, biện pháp đồng bộ thúc đẩy sự phát triển của quá trình quản lý như cơ chế ký kết hợp đồng đối với HLV và VĐV trên cơ sở đào tạo VĐV, cơ
chế chuyên nghiệp hĩa một số mơn thể thao, cơ chế chuyển nhượng VĐV... Các nhĩm phương pháp trên cĩ mối quan hệ hữu cơ trong quá trình quản lý đào tạo VĐV.