Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Xây dựng tiêu chí đánh giá tác động của chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo cho dự án đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục khu vực tây bắc (Trang 100)

2.1. Với Ban Chỉ đạo Tây Bắc

- Chỉ đạo các tỉnh trong khu vực duy trì bền vững kết quả của dự án ―đào tạo giáo viên và CBQLGD‖ thuộc chƣơng trình mục tiêu quốc gia đƣợc triển khai tại khu vực.

- Tiếp tục triển khai dự án với đối tƣợng hƣởng lợi là đội ngũ giáo viên và CBQLGD thuộc các tỉnh trong khu vực.

2.2. Với các tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc

Sử dụng bộ tiêu chí đƣợc đề xuất để thí điểm đánh giá tác động của dự án ―Đào tạo giáo viên và CBQLGD‖ ở một số huyện/thành phố của tỉnh (có so sánh với kết quả đánh giá theo báo cáo định kỳ của cơ sỏ); trên cơ sở đó hoàn thiện bộ tiêu chí để sử dụng đánh giá tác động của dự án trên phạm vi toàn tỉnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO T 1. (2011), . 2. (2001), 2001-2010 . 3. ) (2008), - , .

4. Trƣơng Xuân Cừ (2009), Dự báo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc và một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực

Giáo dục, số 51.

5. Trần Trí Dõi (1999), Thực trạng giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân tộc miền núi một số tỉnh của Việt Nam .

6. Võ Nguyên Giáp (1986), Mấy vấn đề về Khoa học và Giáo dục, Nxb Sự .

7. Nguyễn Văn Hanh (2005), Chất lượng giáo dục miền núi trách nhiệm của người quản lí và các nhà giáo dục, Tạp chí Giáo dục, số 106.

8. (1997),

.

9. Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với việc phát triển chất lượng nguồn nhân lực - Những bài học thực tiễn từ Nhật Bản

.

10. Phan Văn Kha - ) (2011),

, .

11. ) (2011),

.

12. Nguyễn Văn Lê (chủ biên), Bùi Văn Quân, Hà Thế Truyền (2008), Kinh nghiệm giáo dục Phổ thông và Hướng nghiệp trên thế giới, NXb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

13. Kiều Gia Nhƣ (2008) Đánh giá chương trình, dự án phát triển, Trung tâm Thông tin và Khoa học Công nghệ quốc gia, 2008, Hà Nội.

14. (2007),

, .

15. Phạm Thị Ái Phƣơng (2005), Chính sách giáo dục của nhà Nguyễn đối với các dân tộc ít người ở Việt Nam vào nửa đầu thế kỉ XIX

tộc học, số 3.

16. ) (2012), Một số vấn đề về chính sách giáo

dục ở vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam

.

17. (2008), -

2010 .

18. (2012), -

2012-2015 .

19. Thùy Vân (2004), Chính sách giáo dục ở một số nước ASEAN, TC Đông Nam Á, số 5.

20. , Mekong Economic/Intrec, (2010c),

2006- 2007, .

Tiếng Anh

21. Feuerstein, M. T. Partners in Evaluation: Evaluating Development and Community Programs with Participants. London: MacMillan, in association with Teaching Aids At Low Cost.

22. Fitzpatrick, Jody. L.; James R. Sanders, and Blaine R. Worthen (2004).

Program Evaluation: Alternative Approaches and Practical Guidelines. New York: Pearson Education Inc.

23. Furubo, Jan-Eric,: Ray Rist and Rolf Sandahl, editors (2002).

International Atlas of Evaluation. New Brunswick, NJ: Transaction Publishers.

24. Lawrence, J. Engaging Recipients in Development Evaluation—the ―Stakeholder‖ Approach. Evaluation Review

25. Linkages Between Audit and Evaluation in Canadian Federal Developments,‖ Treasury Board of Canada: http://www.tbs- sct.gc.ca/pubs_pol/dcgpubs/TB_h4/evaluation03_e.asp

26. Molund, Stefan and Gửran Schill (2004). Looking Back, Moving Forward: SIDA Evaluation Manual. Stockholm SIDA.

27. OECD DAC, Principles for Evaluation of Development Assistance, http://www.oecd.org/dataoecd/31/12/2755284.pdf

28. OECD, DAC Criteria for Evaluating Development Assistance, http://www.oecd.org/document/22/0,2340,en_2649_34435_2086550_1_1 _1_1,00.html

29. Patton, M.Q. Utilization-focused Evaluation (3rd ed.). Thousand Oaks, CA: Sage Publications.

30. Rossi, Peter and Howard Freeman . Evaluation: A Systematic Approach. Thousand Oaks, CA: Sage Publications.

31. Valdez, Joseph and Michael Bamberger, Monitoring and Evaluating Social Programs in Developing Countries: A Handbook for Policymakers, Managers and Researchers. World Bank Economic Development Institute Development Studies.

PHỤ LỤC

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục)

Để có thông tin nhằm xây dựng bộ tiêu chí đánh giá dự án ―đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên, giáo viên và cán bộ quản lí‖ thuộc chƣơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo triển khai trên địa bàn Tây Bắc, đề nghị ông/bà vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dƣới đây (bằng cách đánh dấu cộng vào cột, hàng phù hợp).

Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của ông/bà!

1. Theo ông/bà các nội dung đánh giá tác động dự án đƣợc liệt kê dƣới đây có mức độ quan trọng nhƣ thế nào đối với ông/bà?

STT Nội dung Mức độ Quan trọng Bình thƣờng Không quan trọng 1 Đánh giá tác động dự án để biết đƣợc sự phù hợp của nguồn lực dự án 2 Đánh giá tác động dự án để thấy đƣợc hiệu quả của dự án 3 Đánh giá tác động dự án để biết đƣợc các hoạt động đã triển khai 4 Đánh giá tác động dự án để có điều chỉnh dự án phù hợp 5 Đánh giá tác động dự án để

tăng cƣờng vai trò của ngƣời quản lí dự án

2. Ông/bà đã tham gia đánh giá tác động của dự án ―đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên, giáo viên và cán bộ quản lí‖ thuộc chƣơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo triển khai trên địa bàn Tây Bắc. Xin ông/bà vui lòng cho biết mức độ tham gia của ông/bà vào đánh gia này.

STT Mức độ tham gia Ý kiến

1 Rất tích cực 2 Tích cực 3 Bình thƣờng 4 Không tích cực 5 Không ý kiến

3. Ông/bà hãy đánh giá về mức độ chuẩn bị cho đánh giá tác động của dự án ―đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên, giáo viên và cán bộ quản lí‖ thuộc chƣơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo triển khai trên địa bàn Tây Bắc theo các nội dung dƣới đây.

STT Nội dung công tác chuẩn bị

Mức độ(n=22) Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ

1 Ban hành và phổ biến văn bản hƣớng dẫn đánh giá.

2 Xác định rõ nguồn minh chứng cho các tiêu chí.

3 Tổ chức họp cán bộ chủ chốt để triển khai đánh giá.

4 Xác định cụ thể các nguồn lực phục vụ đánh giá.

5 Xác định rõ các tiêu chí đánh giá. 6 Cung cấp các mẫu biểu thống kê.

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho chuyên gia và cán bộ quản lí giáo dục)

Để có thông tin nhằm hoàn thiện bộ tiêu chí đánh giá dự án ―đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên, giáo viên và cán bộ quản lí‖ thuộc chƣơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo triển khai trên địa bàn Tây Bắc, đề nghị ông/bà vui lòng cho biết ý kiến của mình về tính khả thi của bộ tiêu chí này (bằng cách đánh dấu cộng vào cột, hàng phù hợp).

Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của ông/bà!

1. Trƣớc hết, xin ông/bà nghiên cứu kĩ nội dung của từng tiêu chí ở các bảng dƣới đây.

Bảng 1. Chỉ số đánh giá về tính liên quan của dự án “Đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên, giáo viên và cán bộ QLGD”

TT Lĩnh vực

đánh giá Chỉ số đánh giá

1 ĐẦU VÀO

Các văn bản hƣớng dẫn của cơ quan quản lí đầy đủ, kịp thời. Tài chính đáp ứng đủ với các hoạt động triển khai.

Bộ máy quản lí dự án hoạt động hiệu quả.

Trang thiết bị phục vụ dự án đƣợc cung cấp đủ, kịp thời.

2 HOẠT

ĐỘNG

Các chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cho giáo viên và CBQLGD.

Tỷ lệ giáo viên, CBQLGD đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng.

3 ĐẦU RA

Số lƣợng giáo trình, tài liệu đào tạo, bồi dƣỡng GV và CBQLGD.

Tỷ lệ GV và CBQL GD đáp ứng yêu cầu của công việc và vị trí việc làm.

4 KẾT QUẢ Kết quả đánh giá GV và CBQL GD theo chuẩn.

Kết quả của giáo dục đại học, phổ thông và giáo dục mầm non.

5 TÁC ĐỘNG Mức độ hài lòng của giáo viên và CBQL GD với lợi ích do

Bảng 2. Chỉ số đánh giá về tính hiệu quả của dự án “Đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên và cán bộ QLGD” TT Lĩnh vực đánh giá Chỉ số đánh giá 1 ĐẦU VÀO Số lƣợng các văn bản hƣớng dẫn thực hiện dự án.

Kinh phí cụ thể chi cho các hoạt động đạt đƣợc mục tiêu dự án.

Số lƣợng cán bộ dự án so với yêu cầu thực hiện dự án. Số lƣợng, chủng loại trang thiết bị đƣợc cúng ứng.

2 HOẠT

ĐỘNG

Mức độ đáp ứng của các chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cho giáo viên và CBQLGD đối với mục tiêu của dự án.

Tỷ lệ ý kiến đánh giá tích cực của giáo viên, CBQLGD với các chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng.

3 ĐẦU RA

Mức độ đáp ứng về giáo trình, tài liệu đào tạo, bồi dƣỡng GV và CBQLGD.

Mức độ đáp ứng của GV và CBQL GD đối với những thay đổi trong chƣơng trình, giáo trình, sách giáo khoa hiện nay.

4 KẾT QUẢ

Sự thay đổi về mức độ đáp ứng với các yêu cầu về chuẩn nghề nghiệp của GV; sự thay đổi về mức độ đáp ứng của CBQL GD theo chuẩn hiệu trƣởng.

Mức độ thay đổi về qui mô, chất lƣợng của giáo dục phổ thông và giáo dục mầm non so với năm học trƣớc.

5 TÁC

ĐỘNG

Mức độ thực hiện các hoạt động của dự án so với kế hoạch và tiến độ.

Mức độ thực hiện các mục tiêu của dự án so với kế hoạch và tiến độ.

Bảng 3. Chỉ số đánh giá về hiệu xuất của dự án “Đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên và cán bộ QLGD”

TT Lĩnh vực

đánh giá Chỉ số đánh giá

1 ĐẦU VÀO

Chi phí cụ thể cho việc ban hành các văn bản hƣớng dẫn thực hiện dự án.

Chi phí cho hoạt động của bộ máy quản lí dự án.

Chi phí cho trang thiết bị đã đƣợc cung ứng trong thực hiện dự án.

2 HOẠT

ĐỘNG

Chi phí cho xây dựng các chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cho giáo viên và CBQLGD.

Chi phí cho triển khai các khóa đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên, CBQLGD theo kế hoạch của dự án.

3 ĐẦU RA

Chi phí cho việc biên soạn, phát hành giáo trình, tài liệu đào tạo, bồi dƣỡng GV và CBQLGD.

Chi phí tài chính để tăng 1% GV và CBQL GD nâng đƣợc mức độ đáp ứng với những thay đổi trong chƣơng trình, giáo trình, sách giáo khoa hiện nay.

4 KẾT QUẢ

Chi phí tài chính để tăng 1% GV có sự thay đổi về mức độ đáp ứng với các yêu cầu về chuẩn nghề nghiệp của; chi phí tài chính để tăng 1% CBQL GD có sự thay đổi về mức độ đáp ứng đối với chuẩn hiệu trƣởng.

Chi phí để tạo ra sự thay đổi về qui mô, chất lƣợng của giáo dục đại học, phổ thông và giáo dục mầm non.

5 TÁC

ĐỘNG

Mức độ ảnh hƣởng của các mục tiêu dự án đối với sự phát triển của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí. Mức độ đáp ứng của các mục tiêu của dự án so với kỳ vọng của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí.

Bảng 4. Chỉ số đánh giá về tính bền vững của của dự án “Đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên và cán bộ QLGD”

TT Lĩnh vực

đánh giá Chỉ số đánh giá

1 ĐẦU VÀO

Mức độ hiểu biết và khả năng tham gia của giáo viên và CBQLGD vào các dự án tƣơng tự.

Mức độ dùy trì và sử dụng các trang thiết bị đƣợc cung ứng từ chƣơng trình dự án.

2 HOẠT

ĐỘNG

Khả năng phát triển các chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cho giáo viên và CBQLGD.

3 ĐẦU RA

Mức độ sử dụng các giáo trình, tài liệu đào tạo, bồi dƣỡng GV và CBQLGD trong giai đoạn sau dự án.

Khả năng duy trì mức độ đáp ứng của GV và CBQL GD với những thay đổi trong chƣơng trình, giáo trình, sách giáo khoa hiện nay.

4 KẾT QUẢ

Khả năng duy trì sự thay đổi về mức độ đáp ứng của giáo viên với các yêu cầu về chuẩn nghề nghiệp của; khả năng duy trì sự thay đổi về mức độ đáp ứng của CBQL GD với chuẩn hiệu trƣởng.

Mức độ duy trì sự thay đổi về qui mô, chất lƣợng của giáo dục phổ thông và giáo dục mầm non.

5 TÁC

ĐỘNG

Sự mong muốn của giáo viên và CBQLGD về sự tiếp tục của những dự án tƣơng tƣơng.

2. Bây giờ, ông/bà hãy vui lòng đánh giá về tính khả thi của các tiêu chí đó

STT Các tiêu chí Tính khả thi

Rất khả thi Khả thi Không khả thi

1 Tính liên quan 2 Hiệu quả 3 Hiệu suất 4 Tính bền vững

Một phần của tài liệu Xây dựng tiêu chí đánh giá tác động của chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo cho dự án đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục khu vực tây bắc (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)