Các dịch vụ về vị trí gần nhau

Một phần của tài liệu một số thuật toán đảm bảo tính riêng tư trong hệ thống lbs (Trang 29)

Dịch vụ về vị trí gần nhau (Proximity-based Services) là loại dịch vụ dựa vào vị trí và thông tin so sánh giữa một ngƣỡng định trƣớc với khoảng cách giữa ngƣời sử dụng dịch vụ với các thực thể (di chuyển) khác [15]. Dịch vụ Friend-Finder là một loại dịch vụ thuộc nhóm dịch vụ này. Với loại dịch vụ nhƣ

r r’ r’ r d θ a ) b ) c )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vậy, ngoài việc cần bảo vệ tính riêng tƣ của ngƣời sử dụng dịch vụ khỏi kẻ tấn công, nhà cung cấp dịch vụ, mà còn chống lại cả đối tƣợng mà mình cần so sánh vị trí.

Để dịch vụ về vị trí gần nhau cung cấp đƣợc dịch vụ cho khách hàng thì ngƣời sử dụng dịch vụ phải cung cấp vị trí của mình cho nhà cung cấp LBS. Nhƣ vậy, các hệ thống bảo vệ tính riêng tƣ cho loại dịch vụ này phải đảm bảo đáp ứng đƣợc yêu cầu tối thiểu về tính riêng tƣ cho ngƣời sử dụng và hạn chế việc tiết lộ vị trí của ngƣời dùng càng ít càng tốt. Hƣớng tiếp cận của bài báo [15] đƣa ra một hƣớng giải quyết cho bài toán bảo vệ tính riêng tƣ của ngƣời sử dụng dịch vụ về vị trí gần nhau; ngƣời sử dụng dịch vụ vẫn có thể xác định vị trí của các đối tƣợng gần mình mà vẫn đảm bảo tính riêng tƣ.

Hình 2-7: Xác định điểm lân cận của A [15]

Trong hƣớng tiếp cận [15], mỗi ngƣời sử dụng A sẽ có một ngƣỡng lân cận A để xác định các đối tƣợng lân cận mình. Nếu khoảng cách Eulic của 2 điểm A và B nhỏ hơn A thì điểm B gọi là lận cận của A [15].

A B

d LA (i)

LB(j) A

a) Điểm B gần với điểm A

c) Điểm B có thể gần với điểm A

A

B LB (j)

LA (i) A

b) Điểm B không gần với điểm A

A B LB (j) A D LA (i)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Để đảm bảo tính riêng tƣ về vị trí của ngƣời sử dụng, thay vì phải sử dụng tọa độ vị trí địa lý thực của ngƣời A, ngƣời B thì từng tọa độ chính xác A, B sẽ đƣợc mở rộng thành vùng LA(i) và LB(j). Trong Hình 2-7, mô tả phƣơng pháp xác định xem điểm B có là vùng lân cận của điểm A không thông qua 2 vùng mở rộng LA(i) và LB(j).

• Hình 2-7 (a): Nếu khoảng cách xa nhất D của 2 vùng mở rộng LA(i) và

LB(j) nhỏ hơn ngƣỡng lân cận A của A thì điểm B sẽ là lân cận của A.

• Hình 2-7 (b): Nếu khoảng cách ngắn nhất d của 2 vùng mở rộng LA(i) và LB(j) vẫn còn lớn hơn ngƣỡng lân cận A của A thì điểm B sẽ không là lân cận của A.

• Hình 2-7 (c): Ngƣợc lại cả hai trƣờng hợp (a) và (b), nhà cung cấp dịch vụ LBS không thể xác định chính xác là điểm B có gọi là lân cận của A không, vì vậy, nhà cung cấp dịch vụ LBS chỉ khẳng định là điểm B có thể là lân cận của A.

Một phần của tài liệu một số thuật toán đảm bảo tính riêng tư trong hệ thống lbs (Trang 29)