- Mặc dù trên invitro cho thấy cịn nhạy cảm với nhiều thuốc (trừ
Cephalosporin và Fosfomycin), kết quả điều trị bằng liệu phápkháng sinh trong bệnh nhiễm Listeria tiến triển thường khơng tốt, một phần do sự
chậm chễ trong việc bắt đầu điều trị bằng kháng sinh thích hợp khi chưa
đưa ra được chẩn đốn sớm trong quá trình bệnh và một phần do nhiều bệnh nhân cĩ tình trạng suy giảm miễn dịch. Hơn nữa, Listeria monocytogenes là một loại vi khuẩn ký sinh nội tế bào khơng bắt buộc, và
nhiều thuốc kháng sinh cĩ khả năng thâm nhập bên trong tế bào kém. Thậm chí nếu cĩ thể thâm nhập được, các thuốc này cĩ thể khơng ổn định hoặc giảm hoạt tính trong điều kiện mơi trường này.
- Khả năng thâm nhập nội bào kém và nhiều ý kiến cho rằng các β-lactam chỉ cĩ khả năng kìm khuẩn đối với Listeria monocytogenes, nhưng các aminopenicillins, amoxicillin và ampicillin được cho là các thuốc thích hợp trong các trường hợp Listeria xâm nhiễm làm gây bệnh Listeriosis. Mặc dù phải dùng ở liều cao hơn so với bình thường (8-12g/ngày, chia 2 lần). Nhiều tác giả khuyến cáo nên sử dụng thêm một aminoglycoside, như gentamicin 5-7mg/kg/ngày. Các mơ hình động vật thực nghiệm sử
dụng ampicillin gắn liposomal hoặc phân tử nano cũng cho kết quả khả
quan mặc dù hiện tượng này vẫn được đánh giá lại trên lâm sàng.
- Thời gian tối ưu của liệu pháp kháng sinh cho bệnh Listeriosis vẫn chưa
được xác định, điều này phụ thuộc vào nhiều biểu hiện lâm sàng khác nhau và các điều kiện thuận lợi để gây bệnh, nhưng nĩi chung được khuyến cáo tối thiểu là 2 tuần trong nhiễm khuẩn nguyên phát và nhiễm
Listeria ở phụ nữ mang thai ít nhất 3 tuần với viêm màng não và bệnh ở
trẻ sơ sinh. Liệu trình ngắn hơn cĩ thể làm bệnh tái phát. Viêm màng trong tim cĩ thể cần được điều trị tối 6 tuần.
- Với những bệnh nhân khơng dung nạp với ampicillin +/- aminoglycoside, cotrimoxazole được coi là liệu pháp thay thế chấp nhận được.
- Việc lựa chọn kháng sinh cho bệnh nhân trong trường hợp khơng dung nạp với cả ampicillin và cotrimoxazole là một vấn đề khĩ khăn. ðiều trị bằng Vancomycin cũng cho kết quả kém, và mặc dù các thuốc khác như
quinupristin/dalfopristin cĩ hoạt tính tốt trên invitro chống lại Listeria monocytogenes, nhưng kinh nghiệm với những thuốc này trên lâm sàng vẫn cịn rất hạn chế.
- Kháng kháng sinh mắc phải ở các chủng phân lập trên lâm sàng tương đối hiếm gặp, mặc dù kháng tetracycline ở các chủng mang gen tetM đã được ghi nhận với khả năng kháng thuốc qua plasmid. Với nhiều loại kháng sinh khác cơ chếđể kháng qua trung gian plasmid cũng đã được ghi nhận.