Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt tại thành phố Múng Cái tỉnh Quảng Ninh

Một phần của tài liệu thực trạng công tác thu gom, quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố múng cái - tỉnh quảng ninh (Trang 30)

Cái - tỉnh Quảng Ninh

4.2.1. Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt tại thành phố Múng Cái - tỉnh Quảng Ninh Quảng Ninh

Cùng với sự phát triển kinh tế chung của cả nước trong những năm gần đây thành phố Múng Cái - tỉnh Quảng Ninh được coi là thành phố trẻ năng động đó cú những bước phát triển nhanh chóng trong nền kinh tế, văn hoá, xã hội về nhiều mặt khác nhau. Tốc độ đô thị hoá tăng nhanh, cuộc sống của người dân ngày được nâng cao dẫn đến nhu cầu sử dụng tài nguyên thiên nhiên ngày càng lớn kéo theo lượng chất thải rắn nói chung và lượng rác thải sinh hoạt nói riêng phát sinh ngày một nhiều. Và đõy chớnh là một trong những nguồn gây ô nhiễm tới cảnh quan môi trường, ảnh hưởng trực tiếp đến mỹ quan đô thị, chất lượng cuộc sống của con người. Chính vì vậy, đòi hỏi chúng ta cần quan tâm đến vấn đề này một cách sâu sắc và triệt để nhất.

Có thể phân ra các nguồn phát sinh chất thải rắn như sau:

Bảng 4.5. Các nguồn phát sinh chất thải rắn

TT Nguồn thải Nguồn phát sinh Thành phần

1 Từ sinh hoạt - Hộ gia đình - Các biệt thự

- Các căn hộ chung cư

- Thực phẩm dư thừa

- Bao bì hàng hóa (bằng giấy, ghỗ, carton, plastic, thiếc, nhôm, thủy tinh…)

- Vật dụng hư hỏng (đồ gia dụng, bóng đèn, đồ nhựa…)

- Chất thải độc hại như chất tẩy rửa, bột giặt. chất tẩy trắng, thuốc diệt côn trùng… - Cao su; gỗ 2 Từ khu thương mại - Nhà kho - Nhà hàng - Khách sạn - Chợ - Nhà trọ - Các trạm sửa chữa - Bảo hành dịch vụ - Giấy - Nhựa - Thủy tinh - Kim loại - Đồ điện gia dụng

- Một phần chất thải độc hại - Thực phẩm thừa

3 Từ cơ quan

công sở - Trường học - Bệnh viện- Văn phòng cơ quan chính phủ

- Giấy - Nhựa - Thủy tinh - Kim loại… 4 Từ hoạt động

giao thông và các công trình xây dựng

- Hoạt động xây dựng - Tháo dỡ công trình xây dựng

- Xây dựng các công trình giao thông vận tải

- Gỗ - Sắt thép - Bê tông - Gạch ngói - Đất đá rơi vãi 5 Từ dịch vụ công cộng đô thị - Dọn rác vệ sinh đường phố, công viên, khu vui chơi giải trí… - Rác - Cành cây - Giấy vụn - Vỏ chai - Xác động vật - Vải, rẻ rách - Nhựa hỗn hợp, bụi 6 Từ hoạt động công nghiệp

- Sản xuất của các xí nghiệp - Nhà máy sản xuất công nghiệp (sản xuất vật liệu xây dựng, nhà máy hóa chất, nhà máy lọc dầu, nhà máy chế biến thực phẩm...)

- Không độc hại có thể đổ chung vào rác sinh hoạt

- Rác công nghiệp độc hại phải được quản lý và sử lý riêng. 7 Từ các hoạt động nông nghiệp - Đồng ruộng - Ao vườn - Chuồng trại

- Thu hoạch nông sản

- Phân rác - Rơm rác

- Bao bì (đóng gói, bảo quản…) - Thức ăn thừa

(Nguồn: Công ty môi trường và Công trình đô thị Múng Cỏi, 2011)[11]

Bảng 4.6. Khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh tại các nguồn

Nguồn Khối lượng

(tấn/năm) Tỷ lệ (%)

RTSH hộ gia đình 13030,95 56,32 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rác thải từ các quán ăn,khách sạn,dịch vụ

công cộng... 4650,89 20,07

Rác thải từ trường học, cơ quan, công ty 1154,03 4.98

Nguồn khác 74,15 0,32

Tổng 23137,345 100

(Nguồn: Công ty môi trường và Công trình đô thị Múng Cỏi, 2011)[11]

Từ bảng trên ta thấy: Rác thải sinh hoạt từ các hộ gia đình chiếm tỷ lệ lớn nhất (56,32%). Như vậy lượng rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Múng Cỏi chủ yếu tại các hộ gia đình. Nếu chúng ta làm tốt công tác tuyên truyền và phân loại được rác từ các hộ gia đình đây sẽ là nguồn tài nguyên có giá trị.

Nguồn phát sinh rác thải tại các chợ cũng tương đối lớn (18,31 %) do Thành phố Múng Cỏi cú 5 chợ lớn và nhiều chợ nhỏ ở các Phường, Xã hoạt động buôn bán trao đổi hàng hóa diễn ra tấp nập với nhiều chủng loại mặt hàng.

Nguồn thải từ các quán ăn, khách sạn, dịch vụ công cộng… chiếm một phần không nhỏ lượng rác thải sinh hoạt của thành phố (20,07%). Do phục vụ nhu cầu ăn nghỉ của khách du lịch và lượng người buôn bán, lượng khách qua lại cửu khẩu Múng Cỏi.

Một phần của tài liệu thực trạng công tác thu gom, quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố múng cái - tỉnh quảng ninh (Trang 30)