II. Các biện pháp tu từ từ vựng
6. Thực hiện yêu cầu nh bài tập trên với những câu thơ dới đây:
a) Còn trời còn nớc còn non
Còn cô bán rợu anh còn say sa.
(Ca dao) b) Gơm mài đá, đá núi phải mòn,
Voi uống nớc, nớc sông phải cạn.
(Nguyễn Trãi, Bình Ngô đại cáo) c) Tiếng suối trong nh tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya nh vẽ ngời cha ngủ Cha ngủ vì lo nỗi nớc nhà.
(Hồ Chí Minh, Cảnh khuya) d) Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Nhân hớng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia.)
(Hồ Chí Minh, Ngắm trăng) e) Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lng.
(Nguyễn Khoa Điềm,
Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ) g) Một dãy núi mà hai màu mây
Nơi nắng nơi ma, khí trời cũng khác Nh anh với em, nh Nam với Bắc Nh đông với tây một dải rừng liền.
(Phạm Tiến Duật,
Trờng Sơn Đông, Trờng Sơn Tây)
Gợi ý:
- Từ còn đợc lặp lại để biểu đạt điều gì? Từ say sa đợc dùng theo biện pháp tu từ nào, nhằm thể hiện điều gì?
- Khí thế, sức mạnh của nghĩa quân Lam Sơn đợc Nguyễn Trãi tô đậm nh thế nào? Biện pháp tu từ nào đợc sử dụng trong trờng hợp này?
- âm thanh của tiếng suối đợc đối chiếu với âm thanh nào? Biện pháp so sánh ở đây có giá trị ra sao? Hình ảnh cảnh rừng đêm trăng, hình ảnh nhân vật trữ tình đợc khắc hoạ nh thế nào? Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì?
- Hình ảnh trăng đợc miêu tả bằng biện pháp tu từ gì? Điều này có tác dụng nh thế nào trong việc thể hiện vẻ sinh động của thiên nhiên, sự gần gũi, gắn bó, thân thiết giữa ngời và trăng?
- Cách gọi tên “mặt trời của bắp” và “mặt trời của mẹ” là dựa trên sự gần gũi nào? Có thể nói ở đây có cả biện pháp ẩn dụ và hoán dụ đợc không? Vì sao?
- Phân tích nghệ thuật xây dựng hình ảnh thơ bằng biện pháp so sánh trong những câu thơ của Phạm Tiến Duật. Những hình ảnh đặt cạnh nhau gợi ra những liên tởng gì?