Cuộc sống lao động của ông Ng là một cuộc sống trong sạch, không chạy theo danh lợi, khinh ghét thói đời bạc đen, tráo trở.

Một phần của tài liệu học tốt ngữ văn (Trang 105)

danh lợi, khinh ghét thói đời bạc đen, tráo trở.

Bằng đoạn thơ trên, tác giả gửi gắm khát vọng và niềm tin vào cái thiện, vào bản chất tốt đẹp của con ngời lao động bình thờng. Đó là quan điểm nhân dân tiến bộ của Nguyễn Đình Chiểu.

II. Rèn luyện kỹ năng

1. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, thể hiện tinh thần, thái độ của tác giả đối với mỗi nhân vật trong đoạn trích.

Tổng kết về từ vựng I. Từ đơn và từ phức

1. Về khái niệm từ đơn, từ phức

- Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ và phân tích.

- Thế nào là từ phức? Từ phức gồm những loại nào? Cho ví dụ và phân tích.

Gợi ý: Từ đợc cấu tạo nên bởi tiếng. Từ chỉ gồm có một tiếng là từ đơn, từ gồm hai tiếng trở lên là từ phức. Từ phức có hai loại: từ ghéptừ láy. Phức đợc cấu tạo bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa là từ ghép. Từ láy

trong đó các tiếng có quan hệ láy âm với nhau.

2. Sắp xếp các từ vào bảng phân loại:

ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tơi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây, đa đón, nhờng nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh

Từ phức

Từ ghép Từ láy

… …

Gợi ý: Lu ý phân biệt giữa những từ láy phụ âm đầu với những từ ghép có các tiếng trùng nhau về phụ âm đầu. Ví dụ các từ ghép: giam giữ, bó buộc,

3. Phân tích nghĩa của các từ láy sau đây và cho biết từ nào có sự “giảmnghĩa“ từ nào có sự “tăng nghĩa“ so với nghĩa của yếu tố gốc: trăng trắng, nghĩa“ từ nào có sự “tăng nghĩa“ so với nghĩa của yếu tố gốc: trăng trắng, sạch sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm xốp.

Gợi ý: Dựa vào mẫu sau:

Từ láy

“tăng nghĩa“ “giảm nghĩa“

Yếu tố gốc Yếu tố láy Yếu tố gốc Yếu tố láy

… … … …

4. Tìm các từ dùng sai trong những câu sau và thay thế chúng bằngnhững từ phức thích hợp: những từ phức thích hợp:

(1) Mới tháng trớc những cây trong vờn còn đang xanh tơi mà nay đã vàng.

(2) Chúng tôi ân hận vì đã đối xử với họ một cách lạnh.

Gợi ý: Trong câu, bên cạnh việc sử dụng các từ cho đúng nghĩa (nghĩa cơ bản) thì phải lựa chọn các từ cho thích hợp về sắc thái nghĩa, phù hợp với những từ khác và đảm bảo sự hài hoà về âm thanh. Từ xanh tơi đòi hỏi từ tơng phản với nó phải là

vàng úa. Để hài hoà về âm thanh và đảm bảo sắc thái biểu cảm, từ lạnh trong câu (2) phải thay bằng từ lạnh lùng hoặc các từ ngữ gần nghĩa khác.

Một phần của tài liệu học tốt ngữ văn (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w