Kết luận và kiến nghị điều chỉnh chính sách:

Một phần của tài liệu Phân tích chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam (Trang 66)

1. Kết luận

Hơn 20 năm qua kể từ khi Luật Đầu tư nước ngoài được ban hành, Việt Nam đã thu được những kết quả khá ấn tượng về thu hút FDI. Cùng vời sự tăng Nam đã thu được những kết quả khá ấn tượng về thu hút FDI. Cùng vời sự tăng trưởng nhanh về GDP chung của cả nền kinh tế, khu vực có vốn FDI chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong GDP. Thành quả trên được đánh giá là kết quả của cải cách chính sách kinh tế ở Việt Nam thực hiện trong giai đoạn vừa qua, đồng thời kết quả đó cũng cũng gợi mở về quan hệ 2 chiều giữa tăng trưởng kinh tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài. Tuy nhiên, cho đến nay các kênh và cơ chế tác động của FDI tới tăng trưởng hầu như vẫn chưa được nghiên cứu một cách kỹ lưỡng. Trong khi đó, hiểu sâu và đánh giá được tác động của FDI tới tăng trưởng có thể cung cấp một số căn cứ có ích cho việc xây dựng chính sách nhằm tối đa hóa những lợi ích mà FDI có thể mang lại cho Việt Nam.

Trước hết chúng ta thấy trong giai đoạn vừa qua, chính sách đầu tư nước ngoài của Việt Nam đã được thay đổi theo hướng ngày càng tạo môi trường đầu ngoài của Việt Nam đã được thay đổi theo hướng ngày càng tạo môi trường đầu tư và kinh doanh thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư nước ngoài. Mặc dù vậy, diễn biến về thu hút FDI và FDI thực hiện từ năm 1988 đến nay còn nhiều điểm rất đáng chú ý. Mặc dù từ năm 2004 đã có dấu hiệu hồi phục, nhưng nhìn chung từ năm 2000 đến nay, về số tuyệt đối vốn đăng ký mới vừa thấp, vừa không thể hiện xu hướng tăng giảm rõ rệt cho dù nhiều thay đổi trong chính sách đầu tư nước ngoài đã được thực hiện xu hướng tăng vốn thực hiện và giảm quy mô vốn trên 1 dự án chứng tỏ đang có sự chuyển đổi về hoạt động của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Có thể có nhiều giả thuyết cho sự chuyển đổi này. Chẳng hạn, vốn giải ngân tăng là tác động của đơn giản hóa thủ tục đăng ký, tạo mặt bằng và cơ sở hạ tầng ban đầu cho doanh nghiệp FDI. Ở góc độ khác, tăng vốn FDI thực hiện có thể là do một số nhà đầu tư đã trụ được ở Việt Nam và muốn tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất. Trong khi đó, quy mô dự án nhỏ có thể là do chính sách phân cấp đăng ký đầu tư, nhưng cũng có thể là do các nhà đầu tư sợ đối mặt với rủi ro trong môi trường kinh doanh luôn thay đổi.

kém hấp dẫn so với một số nước trong khu vực và trên thế giới, nhưng hiệu lực và tính thực thi chính sách thấp có thể là một nguyên nhân làm giảm dòng vốn FDI tính thực thi chính sách thấp có thể là một nguyên nhân làm giảm dòng vốn FDI đăng ký và gây khó khăn cho giải ngân nguồn vốn này.

2. Nguyên nhân

2.1 Nguồn gốc của những thành tựu

Một phần của tài liệu Phân tích chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w