III. Những tn tại nổi cộm, nguyên nhân và giải pháp khắc phục
1. Nguyên nhân
Hiện đang ó những ý kiến khác nhau về nguyên nhân dẫn đến việc không thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp lớn có thị t ường xuất khẩu, do yêu cầu của khách hàng nên buộc phải thực hiện trách nhiệm xã hộ , òn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, do hó hăn về tài chính và thiếu ràng buộc về pháp luật nên nhiều doanh nghiệp chỉ hiểu trách nhiệm xã hộ là “ hoản đống góp từ thiện”.
Một số người khác cho rằng, việc thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ làm tăng h h ho doanh ngh ệp, làm giảm khả năng ạnh t anh ban đầ à hưa thấy ngay được lợ h t ước mắt, do đó doanh ngh ệp vừa và nhỏ không muốn thực hiện trách nhiệm xã hội.
Nói tóm lại, việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Việt Na òn tương đố hó hăn. ở dĩ như vậy t ước hết là do sự hiểu biết hưa đầy đủ của doanh nghiệp về trách nhiệm xã hội; trách nhiệm xã hội doanh nghiệp chỉ đơn th ần được hiểu là các khoản đóng gó từ thiện. Thứ hai, việc
32
thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệ ũng gây a những hó hăn không nhỏ cho các doanh nghiệp do thiếu nguồn vốn và kỹ thuật để thực hiện các chuẩn mực trách nhiệm xã hộ . Đ ề này đặc biệt hó hăn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, t ong h đó hầu hết các doanh nghiệp ở Việt Nam là những doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Nói một cách toàn diện hơn, theo ngh n ứ nă 2 2 ủa Ngân hàng thế giới tại Việt Nam, những rào cản và thách thức lớn nhất cho việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao gồm:
1 Nhận thức về trách nhiệm xã hội trong và giữa các doanh nghiệp Việt Nam còn có sự khác nhau khá lớn.
2 Năng s ất lao động bị ảnh hưởng khi phải thực hiện đồng bộ nhiều bộ quy tắc ứng xử (CoC).
3 Thiếu nguồn tài chính và kỹ thuật để thực hiên các chuẩn mực trách nhiệm xã hội doanh nghiệ ( đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ).
4 Sự khác biệt giữa Bộ luật lao động và bộ quy tắc ứng xử của khách đặt hàng gây nhầm lẫn cho doanh nghiệp, chẳng hạn như vấn đề làm thêm hay hoạt động của ông đoàn.
5 Sự thiếu minh bạch trong việc áp dụng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trên thực tế đang ản trở lợi ích thị t ường tiề năng ang lại cho doanh nghiệp.
6 Mâu thuẫn t ong y định của nhà nước khiến cho việc áp dụng bộ quy tắc ứng xử hông đe lại hiệu quả mong muốn, ví dụ như ứ lương, hú lợ và đ ều kiện tuyện dụng.
Những ng y n nhân được liệt a t n đây ó thể quy lại thành ba ng y n nhân h nh, đó là ng y n nhân về nhận thức, nguyên nhân kinh tế và nguy n nhân h lý. Do đó, để nang cao trách nhiệm của doanh nghiệp, cần bám sát những ng y n nhân nó t n để đề ra những giải pháp phù hợp!
2. ả
Thự h ện t h nh ệ xã hộ ủa doanh ngh ệ V ệt Na là ột ông v ệ hông thể bỏ a t n on đường hộ nhậ , vừa lợ h ho doanh ngh ệ vừa lợ h ho xã hộ , đặ b ệt là nâng ao hả năng ạnh t anh ho doanh ngh ệ của quốc gia và hỗ trợ thực hiện tốt hơn L ật h Lao động tại Việt Na , ũng là nội dung quan trọng trong xây dựng văn ho doanh ngh ệp trong nền kinh tế hiện đại. Tuy nhiên, thực tế việc thực hiện trách nhiệm xã hội ở Việt
33
Nam hiện nay hưa tốt, vì vậy để định hướng và tạo đ ều kiện cho doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của mình, cần phải thực hiện một số giải pháp sa đây
Thứ nhất, về phía các doanh nghiệp cần phải tự nhận thứ được tầm quan trọng của việc có trách nhiệm xã hội, từ đó ới thực hiện được tốt trách nhiệm xã hội của mình một cách tự giác, có hiệu quả. Vì vậy, cần tuyên truyền, giáo dục cho tất cả các doanh nghiệp, t ước hết là các chủ doanh nghiệp về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, phải làm cho họ hiể đúng bản chất của vấn đề. Công tác tuyên truyền, giáo dục rất quan trọng, bởi tất cả những hành vi của on ngườ đề thông a ý thứ , đề do ý thứ ủa họ đ ề h ển. Do đó, vấn đề đặt ra là, phải làm sao cho việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trở thành động ơ b n t ong ủa các chủ doanh nghiệp. Việc thực hiện trách nhiệm xã hộ t ước hết cần được xem là một hành v đạo đứ và đượ điều khiển bằng động ơ đạo đứ . Đây h nh là g ả h b n t ong. Cơ hế tự nguyện cần được khuyến h h vì đó là sự tương t g ữa doanh nghiệp và xã hộ . Nhà nước góp phần tạo đ ều kiện cho các doanh nghiệp tự giác thực hiện trách nhiệm xã hội thông qua ơ hế như N Os, h ệp hội, mạng lưới cộng đồng, giáo dục, nâng cao ý thứ ngườ lao động, người tiêu dùng.
Thứ ha , doanh ngh ệp không thể chỉ sống nhờ vào trách nhiệm xã hộ . Để phát triển lâu dài, doanh nghiệp cần tạo ra lợi nhuận. Lợi nhuận và trách nhiệm xã hội có thể song hành, thực tế là trong dài hạn, việc quản lý doanh nghiệ theo hướng có trách nhiệm với xã hộ thường đe lạ tăng t ưởng bền vững và lợi nhuận lớn hơn. Hiể đượ đ ề này ũng sẽ giúp các doanh nghiệp tự giác thực hiện C R hơn.
Thứ ba, thực hiện tốt trách nhiệm xã hội là một tiêu chí quan trọng đối vớ người tiêu dùng, chúng ta cần phải làm cho tiêu chí này phổ biến hơn và đưa C R t ở thành tiêu chí cạnh tranh của các doanh nghiệp, bên cạnh yếu tố chất lượng và giá cả. Từ đó, c doanh nghiệp sẽ cố gắng thực hiện tốt trách nhiệm xã hội một cách tự g để thu hút khách hàng, cạnh tranh vớ đối thủ. Nhà nước và ngườ t dùng ũng ần giám sát chặt chẽ việc thực hiện CSR của
34
doanh nghiệp thông qua những công việc cụ thể như Doanh nghiệp phải biết an tâ đến ngườ lao động, người làm công cho mình không chỉ về mặt vật chất mà còn về mặt tinh thần, buộc ngườ lao động làm việ đến kiệt sức hoặc không có giải pháp giúp họ tái tạo sứ lao động của ình là đ ều hoàn toàn xa lạ với trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp; Phải tôn trọng quyền bình đẳng nam nữ, hông được phân biệt đối xử về mặt giới tính trong tuyển dụng lao động và trả lương à hải dựa trên sự công bằng về năng lực của mỗ ngườ ; Không được phân biệt đối xử, từ chối hoặc trả lương thấp giữa ngườ bình thường và người bị khiếm khuyết về mặt ơ thể hoặc quá khứ của họ; Phải cung cấp những sản phẩm có chất lượng tốt, không gây tổn hạ đến sức khoẻ người tiêu dùng, đây ũng là ột tiêu chí rất quan trọng thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệ đối vớ người tiêu dùng; Dành một phần lợi nhuận của ình đóng gó ho hoạt động trợ giúp cộng đồng. Vì cộng đồng và san sẻ gánh nặng với cộng đồng đang là ột mục tiêu mà các doanh nghiệp có trách nhiệm xã hộ đang hướng tới bên cạnh mục tiêu phát triển lợi nhuận của ình, như hương t ình hỗ trợ hâ Ph , Châ Á t ong lĩnh vự hă só sức khỏe của nhà tỷ phú Bill Gates là một ví dụ tiêu biểu. Quả thực, sẽ có nhiều trẻ em được cứu sống hơn, nh ều trẻ e đượ đến t ường hơn…, nếu các doanh nghiệp sẵn sàng chia sẻ lợi ích với cộng đồng.
Thứ tư, b n ạnh ý thức của các doanh nghiệ , nhà nước cần xây dựng một hành lang pháp lý bắt buộc các doanh nghiệp phải thực thi trách nhiệm xã hội một h đầy đủ và ngh tú . Đ ều này liên quan đến trách nhiệm của nhà nước trong việc tạo ô t ường và khung pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động. Tăng ường thanh tra, kiểm tra việc thực hiện y định của pháp luật để có những biện phương pháp xử lý kịp thời khi các doanh nghiệp vi phạm giúp cho việc thực thi pháp luật được tốt hơn, bảo đảm một môi t ường cạnh tranh công bằng giữa các doanh nghiệp. Củng cố các khâu yếu trong hệ thống thực thi và soát xét các biện pháp chế tài một h x đ ng để đảm bảo hiệu lực của luật pháp. Xây dựng ơ hế chuẩn hóa, giám sát phối hợp giữa độ ngũ thanh t a và đội ngũ h y n g a đ nh g , ông ty đ nh g ấp chứng chỉ. Khung pháp lý chính là biện pháp có hiệu lực nhất đối với việc
35
thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệ ; đồng thời, là giải pháp hỗ trợ đắc lực cho giải pháp về đạo đứ , là ho động ơ đạo đứ thường x y n được củng cố và ngày càng có hiệu lực trên thực tế. C hó hăn ho V ệt Na và nướ đang h t t ển nói chung là trong bối cảnh cần phả th hút đầ tư nước ngoài, nế đặt nặng các mục tiêu về ô t ường và xã hội thì các doanh nghiệp khó có thể là đượ đ ề này. Nhưng nế hông đặt mạnh vấn đề thực hiện CSR của doanh nghiệp thì những hậu quả về môi t ường và xã hội sẽ không thể bù đắ được bằng các kết quả của sự tăng t ưởng kinh tế. Mục tiêu phát triển bền vững, do vậy, ũng không thể thực hiện được. Vì vậy, nhà nướ n n tăng ức phạt đối với các doanh nghiệp không thực hiện tốt trách nhiệm xã hội, vì với mức phạt hiện tại, lợi nhuận của các doanh nghiệp vi phạm trách nhiệm xã hội sau khi nộp phạt vẫn ao hơn so với việc họ chấ hành đúng l ật. Ví dụ như ông ty Vedan đã xả nước thải xuống sông Thị Vải gây ô nhiệ ô t ường nặng nề.T ong đ ều kiện cạnh tranh hiện nay, việ đầ tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải hiện đại là khá tốn kém, vì mụ đ h lợi nhuận họ chấp nhận vi phạm và nộp phạt, vì số tiền phạt so với số tiền xây dựng hệ thống xử lý nước thải chẳng thấ vào đâ .
T y nh n họ đã hả hị sứ é ủa dư l ận t ong và lượng h h hàng s y g ả t ong ột thờ g an. B n ạnh đó, ần có các nghiên cứ ơ bản, khảo sát thực tế tại các doanh nghiệ đã thực hiện và sẽ thực hiện các bộ quy tắc ứng xử, để phát hiện những thuận lợ ũng như ào ản, hó hăn, th h thức, từ đó h yến nghị các giải pháp xúc tiến thực hiện trong thời gian tới. Có thể thấy, trong quá trình thực hiện trách nhiệm xã hội và các bộ quy tắc ứng xử, các doanh nghiệp phải chi phí khá lớn ho đầ tư để cải thiện đ ều kiện vệ sinh lao động và ô t ường. T ong đ ều kiện cạnh tranh, nhiều doanh nghiệp không thể trang trải nổi những khoản chi này, bởi vậy có thể nhà nước phải hỗ trợ cho vay từ quỹ hỗ trợ phát triển, quỹ xúc tiến thương ạ … với một h nh s h ư t n, ư đã . Ngoà a, ũng n n ó những h nh s h hen thưởng hợp lý đối với các doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm xã hội (có thể bằng vật chất như g ảm thuế hoặc tinh thần như g ới thiệ h h hàng, đưa l n hương t ện thông tin đại chúng, trao tặng danh hiệ …). Ph t t ển một bộ phận các doanh nghiệp thực hiện tốt bộ quy tắc ứng xử về trách nhiệm xã hội tạo đà ho doanh ngh ệp khác thực hiện tiến tới việc thực hiện một cách toàn diện trên mọ lĩnh vực tạo đ ều kiện cho việc thực thi pháp luật ngày càng tốt hơn.
36
T ong nă 2 13, , Tổng cụ Mô t ường cho biết sẽ tập trung thanh tra việc chấ hành y định về ô t ường đối vớ ơ sở hành nghề quản lý chất thải nguy hại; các dự n ơ sở xản xuất, nh doanh, ơ sở, khu công nghiệp, cụm công nghiệp gây ô nhiễ lư vự sông; ơ sở khai thác, chế biến và tàng trữ dầu khí, thắt chặt quản lý nhập khẩu, quá cảnh và lư g ữ phế liệu, chất thải tại các cảng biển.
Thứ nă , hình thành nh thông t n về trách nhiệm xã hội cho các doanh nghiệp, nhất là cung cấp các thông tin cập nhật về các bộ quy tắc ứng xử; tư vấn cho các doanh nghiệp trong quá trình thực hiện trách nhiệm xã hội và các Bộ quy tắc ứng xử… Ở đây va t ò của các hiệp hội nghề nghiệp (Hội dệt may, Hội giày da, Hội xuất khẩu thuỷ sản…) ủa Hộ Công Thương, Văn hòng Thương ại và Công nghiệp Việt Nam, các Bộ, ngành là rất lớn.
Bộ Quy tắc ứng xử về Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệ t ong lĩnh vự lao động chủ yếu thông qua các Bộ Quy tắc ứng xử Trách nhiệm xã hội. Các bộ Quy tắ y định về xã hộ , ô t ường và đạo đức giúp các doanh nghiệp thực hiện các tiêu chuẩn ao hơn l ật pháp quố g a và đối với các nhà cung ứng (bên bán) phả được giám sát việc thực hiện ũng như ể t a độc lậ thường xuyên. Các Bộ Quy tắc này bắt đầu xuất hiện từ đầu những nă 1990. Bộ đầu tiên do Levi Straus xây dựng nă 1991. H ện nay ước tính có khoảng hơn 1 Bộ Quy tắc ứng xử do ông ty đa ốc gia xây dựng, t ong đó ó do tổ chức quốc tế về Trách nhiệm xã hội của Mỹ xây dựng (Social Accountability International – SAI).
Nội dung của các Bộ Quy tắc ứng xử đầu tiên rất h nha , nhưng ngày nay các Bộ Quy tắc này chủ yếu tập trung vào các tiêu chuẩn của ILO. Hầu hết các bộ Quy tắ này đều gồ 1 đ ểm, thể hiện các nguyên tắ t ong ông ướ ơ bản của ILO, chẳng hạn ó y định về Trách nhiệm xã hội sau : 1. Lao động trẻ e ; 2. Lao động ưỡng bức; 3. An toàn và vệ s nh lao động; 4. Tự do hiệp hội và quyền thoả ướ lao động tập thể; 5. Phân biệt đối xử; 6. Xử phạt; 7. Giờ làm việc; 8. Trả công; 9. Hệ thống quản lý.
37
IV. Cơ ội và chính sách hỗ trợ:
Trái với những rủi ro và thách thức phả đối mặt, việc thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ tạo ra nhiề ơ hộ để các doanh nghiệp Việt Nam phát triển và nâng cao vị thế của mình. Ông Martin Neureiter – chuyên gia cao cấp, T ưởng ban phụ trách triển ha I O 26 đã hẳng định “Chúng ta đừng nên coi trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là một gánh nặng à n n o đó là ơ hội, là mụ đ h tự thân, là một kinh nghiệ để doanh nghiệp hoạt động tốt hơn hứ không phải là một gánh nặng của chi phí, áp lực từ h a Nhà nướ . Do đó, hãy tìm các giả h để phát triển tốt hơn ho nơ ình đang sống”. T ong bối cảnh toàn cầ ho như h ện nay việc kinh doanh bền vững và thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, doanh nhân, đặc biệt là sự phối hợp, tham gia giữa doanh nghiệp với các bên liên quan sẽ giúp doanh nghiệ vượt qua các rào cản kỹ thuật, thâm nhập thị t ường quốc tế, nâng cao khả năng ạnh tranh và đảm bảo sự phát triển bền vững của các doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam. Cụ thể c c cơ ội mà việc thực hiện trách nhiệm xã hội có thể mang lạ ư sau:
Tận dụng tiến bộ của khoa học – kỹ thuật.
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, thiết bị máy móc phục vụ sản xuất ngày càng hiện đại, góp phần tăng sản lượng đồng thời giảm chi phí sản xuất giúp doanh nghiệ đạt lợi nhuận ao hơn. Hơn thế nữa, việc tận dụng công nghệ cao trong sản xuất còn góp phần bảo vệ ô t ường, tăng hất