Lắng trong nước với thời gian lưu nước là 48 tiếng
6.2. Chơng trình quản lý môi trờng
Chơng trình quản lý và giám sát môi trờng của Dự án chú trọng vào giai đoạn mở vỉa và thời kỳ khai thác Dự án.
6.2.1. Chơng trình quản lý môi trờng
* Cơ cấu quản lý nhà nớc về môi trờng
Bộ Tài nguyên và Môi trờng là cơ quan chủ trì, chịu trách nhiệm quản lý nhà nớc về Bảo vệ môi trờng trong phạm vi cả nớc. Tại các tỉnh, thành phố có các Sở Tài nguyên và Môi trờng thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về bảo vệ môi trờng ở địa phơng. ở các huyện có phòng Tài nguyên và Môi trờng quản lý về môi trờng trong phạm vi huyện. Dự án “ Đầu t khai thác đá làm vật liệu xây dựng” có trách nhiệm tuân thủ Luật bảo vệ môi tr- ờng và những quy định về môi trờng của các cơ quan chức năng của nhà nớc và của Phòng Tài nguyên Môi trờng huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng.
* Tổ chức quản lý môi trờng dự án
Để đảm bảo theo dõi sát diễn biến môi trờng trong quá trình khai thác Chủ dự án có chơng trình quản lý môi trờng cụ thể và đảm bảo thực hiện nghiêm túc. Chơng trình quản lý đợc xây dựng dựa trên đặc điểm của các nguồn gây ô nhiễm cần quản lý sao cho phù hợp với từng giai đoạn tồn tại, ảnh hởng của nó.
+ Về mục tiêu nhiệm vụ quản lý
Nhiệm vụ cơ bản của quản lý môi trờng dự án là nhằm đảm bảo việc triển khai dự án đồng thời đạt đợc những yêu cầu về bảo vệ môi trờng bao gồm:
- Quản lý để duy trì các thông số kỹ thuật của công trình phù hợp với các yêu cầu bảo vệ môi trờng
- Tuân thủ các cam kết bảo vệ môi trờng đã ký kết giữa các bên liên quan. - Ngăn ngừa ô nhiễm và đảm bảo các biện pháp cải thiện môi trờng.
+ Về phơng thức quản lý và nâng cao nhận thức về môi trờng
Cung cấp thông tin về môi trờng cho các bên liên quan của dự án. Chủ thầu, ngời lao động trên công trờng, nhóm c dân bị tác động.
- Phổ biến cho các bên liên quan về quy chế và những hớng dẫn cần thiết để triển khai công tác bảo vệ môi trờng.
- Phối hợp với các cơ quan chức năng về môi trờng của địa phơng để giải quyết những xung đột về môi trờng giữa dự án và c dân địa phơng. Hoà giải các khiếu kiện về môi trờng.
+ Về tổ chức:
Để tiện quản lý về nhân sự và giảm chi phí nhân công Chủ đầu t lồng ghép nhiêm vụ quản lý môi trờng vào nhiệm vụ đảm bảo an toàn lao động. Tổ công tác an toàn lao động thuộc Ban chỉ huy công trờng sẽ đợc tăng nhân lực, kinh phí để đảm nhiệm thêm nhiệm vụ quản lý môi trờng. Nhiệm vụ quản lý môi trờng gồm những nội dung cụ thể nh sau :
- Xây dựng nội quy đảm bảo vệ sinh môi trờng trong quá trình xây dựng, phổ biến nội quy và đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện theo nội quy ;
- Quản lý, thu gom chất thải phát sinh trên công trờng sau đó thuê đơn vị vệ sinh môi trờng của địa phơng vận chuyển và xử lý đúng nơi quy định của pháp luật ;
- Vận hành, khai thông hệ thống xử lý nớc thải và thoát nớc mặt tại khu vực công tr- ờng thi công ;
- Vận hành hệ thống, phơng tiện xử lý bụi và quét dọn vệ sinh trên đờng dẫn vào công trờng ở hai đầu công trờng ;
- Theo dõi, phát hiện và xây dựng phơng án ứng phó sự cố môi trờng trong quá trình thực hiện dự án.