0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Nguồn gây ô nhiễm nớc

Một phần của tài liệu KHAI THÁC ĐÁ LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG (Trang 39 -39 )

2. Độ ẩm khụng khớ.

3.4.1.2 Nguồn gây ô nhiễm nớc

Nguồn tác động tới chất lợng nớc của khu mỏ chủ yếu là nớc ma chảy tràn chứa nhiều cặn đất đá, bụi và các chất rắn lơ lửng. Khối lợng nớc ma trực tiếp vào moong khai thác khoảng 71.500 m3/năm. Trong khu vực moong khai thác, nớc ma chảy theo hệ thống cống thu gom dọc theo các tuyến đờng vận tải nên căn đất đá đợc lắng phần nào trớc khi vào hố thu nớc ở đáy moong khai thác. Đối với khu vực cha khai thác, nớc ma cũng đợc tập trung theo các hào nớc quanh mỏ rồi đổ ra hệ thống thoát nớc chung.

Nớc ngầm trong các tầng đá có thể bị nhiễm Sulfua hòa tan do trong quá trình khai thác đá, khoáng sulfua (chủ yếu là pirit) trong đá có thể giải phóng vào không khí và bị ôxi hóa tạo thành sulfua hòa tan trong nớc ngầm. Các kim loại nặng cũng nh Ca2+, Mg2+ nằm trong các lớp đất đá đều có thể đợc hòa tan vào nớc gây ô nhiễm nớc ngầm.

Khi làm việc ổn định, toàn Công ty có 89 cán bộ công nhân viên, với định mức sử dụng nớc sinh hoạt khoảng 150 lít/ngời/ngày thì lợng nớc thải sinh hoạt là 13,35 m3/ngày. Nớc thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ, chất dinh dỡng, chất lơ lửng, cặn bã và mang theo các loại vi sinh vật, nếu không xử lý đúng kỹ thuật sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm nghiêm trọng cho nguồn tiếp nhận.

Ngoài ra, nguồn nớc mặt còn có thể bị ô nhiễm do hiện tợng rò rỉ từ bồn chứa nhiên liệu chứa xăng dầu. Nếu là ô nhiễm nớc do rò rỉ xăng thì không kéo dài vì xăng nhẹ, dễ bay hơi khỏi nớc. Còn nếu ô nhiễm do dầu, mỡ phụ thì các vết dầu loang sẽ rất khó xử lý hoàn toàn trớc khi xả ra hệ thống thoát nớc chung. Ngoài ra cũng có thể dầu mỡ chảy ra từ các phơng tiện vận chuyển, máy móc thiết bị cũng sẽ lẫn trong nớc ma và gây ô nhiễm.

Một phần của tài liệu KHAI THÁC ĐÁ LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG (Trang 39 -39 )

×