Hình 4. 23: Giao diện Trạm I

Một phần của tài liệu Luận văn cơ điện tử Thiết kế và chế tạo module huấn luyện tự động hóa (Trang 87 - 119)

4 5 6 7 6/ Bài tập

Viết chương trình cho bài tập trên.

Network 1 ……… Network 2 ……….. Network 3 ……… Network 4 …….……… Network 5 ……… Network 6 …….……… 7/ Nạp chương trình và vận hành.  Nạp chương trình

Bài 9: Lập trình chu trình lặp

1/ Yêu cầu: (Tiếp theo của bài 8)  Sau khi nhả nắp, hai xy lanh A

và B đồng thời thu về, khi S1 và S3 cùng báo tín hiệu về thì bắt đầu lại chu trình củ

Vị trí Tín hiệu

 Xy lanh A đi ra khi ……….

 Xy lanh B đi ra khi ……….

 Xy lanh A thu về khi ……….

 Xy lanh B thu về khi ……….

 Giác hút hút khi ……….

 Giác hút nhả khi ……….

2/ Biểu đồ trạng thái

3/ Sơ đồ khí nén

5/ Bảng trạng thái

Tên Địa chỉ Kiểu dữ liệu Thiết bị Chú

thích 1 Vào Ra khác 2 3 4 5 6 7 6/ Bài tập

 Viết chương trình cho bài tập trên.

Network 1……… Network 2……….. Network 3……… Network 4……….……… Network 5……… Network 6……….……… 7/ Nạp chương trình và vận hành.  Nạp chương trình

Bài 10: Lập trình cho Modun lắp ráp phôi hoạt động một chu trình

1/ Yêu cầu

 Khi nhấn nút Start động cơ chạy,CB S7 phát hiện có phôi thì xy lanh B đi xuống hút nắp. CB áp suất S1 báo đã hút nắp, xy lanh B đi lên chạm S4 thì xy lanh A đẩy ra.

 khi CB S3 báo tín hiệu thì xy lanh B đi xuống, CB S5 báo tín hiệu thì giác hút nhả nắp.

 khi CB S1 đồng thời ngắt thì hai xy lanh A và B thu về vị trí ban đầu.

 khi hai CB S2 và S4 báo tín hiệu đã về hết thì xy lanh xoay C xoay sang phải.  khi CB quang S8 nhận biết có phôi thì van ống khí thổi phôi đi, đồng thời xy lanh

2/ Biểu đồ trạng thái

4/ Sơ đồ điện

5/ Bảng trạng thái

Tên Địa chỉ Kiểu dữ liệu Thiết bị Chú

thích 1 Vào Ra khác 2 3 4 5 6 7 6/ Viết chương trình

 Viết chương trình trong phần mềm Step7 MicroWin  Ghi ngỏ vào/ra trong bàng Symbol Table

7/ Vận hành

 Nạp chương trình cho PLC

Bài 11: Lập trình cho Module vận hành nhiều chu trình

1/ Yêu cầu

 Lập trình tiếp theo cho bài 10

 Khi xy lanh C quay sang trái, động cơ tiếp tục chạy, khi CB tiệm cận S7 phát hiện phôi thì chu trình củ được lặp lại 2/ Biểu đồ trạng thái 3/ Sơ đồ khí nén

4/ Sơ đồ điện

5/ Bảng trạng thái

Tên Địa chỉ Kiểu dữ liệu Thiết bị Chú

thích 1 Vào Ra khác 2 3 4 5 6 7 6/ Viết chương trình

 Viết chương trình trong phần mềm Step7 MicroWin

 Ghi ngỏ vào/ra trong bàng Symbol Table 7/ Vận hành

 Nạp chương trình cho PLC

Bài 12: Viết chƣơng trình vận hành nhiều chu trình, có đèn báo bận.

1/ Yêu cầu

 Khi nhấn nút Start động cơ chạy,CB S7 phát hiện có phôi thì xy lanh B đi xuống hút nắp. CB áp suất S1 báo đã hút nắp, xy lanh B đi lên chạm S4 thì xy lanh A đẩy ra.

 khi CB S3 báo tín hiệu thì xy lanh B đi xuống, CB S5 báo tín hiệu thì giác hút nhả nắp.

 khi CB S1 đồng thời ngắt thì hai xy lanh A và B thu về vị trí ban đầu.

 khi hai CB S2 và S4 báo tín hiệu đã về hết thì xy lanh xoay C xoay sang phải.  khi CB quang S8 nhận biết có phôi thì van ống khí thổi phôi đi, đồng thời xy lanh

C xoay sang trái

 Khi xy lanh C quay sang trái, động cơ tiếp tục chạy, khi CB tiệm cận S7 phát hiện phôi thì chu trình củ được lặp lại.

 Chú ý: khi CB S6 và S7 cùng báo có phôi thì tát cà các xy lanh ở vị trí ban đầu sau khi thực hiện xong hoạt động của mình, động cơ vẩn quay, đèn cam sang 2/ Biểu đồ trạng thái

3/ Sơ đồ khí nén

4/ Sơ đồ điện

5/ Bảng trạng thái

Tên Địa chỉ Kiểu dữ liệu Thiết bị Chú

thích 1 Vào Ra khác 2 3 4 5 6 7

6/ Viết chương trình

 Viết chương trình trong phần mềm Step7 MicroWin  Ghi ngỏ vào/ra trong bàng Symbol Table

7/ Vận hành

 Nạp chương trình cho PLC

PHẦN 3: BÀI TẬP TRẠM 1 VỚI TRẠM 2 Bài 1: Lập trình cho hai Module chạy một chu trình

1/ Yêu cầu

 Khi nhấn nút Start

 Tay quay ở bên ổ chứa phôi

 Xy lanh A thu về

 Xy lanh B thu về

 Xy lanh C ở vị trí trên

 Xy lanh xoay ở vị trí chặn phôi

 Động cơ chạy

 Cảm biến AS6 nhận có phôi trong ống, tay quay quay sang vị trí B, cảm biến AS2 nhận và gửi một tín hiệu đến xy lanh A, một phôi trong ống chứa phôi được đẩy ra.

 Khi pittong đã duổi ra và thu về đến cuối hành trình, cảm biến từ A S4 tác động và gửi một tín hiệu đến cơ cấu tay quay .

 Tay quay quay tới vị trí A và tác động vào cảm biến AS3.

 Van chân không tác động và giử phôi, đồng thời cảm biến áp suất phát tín hiệu tới tay quay.

 Tay quay quay tới vị trí B và tác động vào cảm biến AS2.

 Van chân không cắt và phôi được thả vàobăng chuyền, tay quay quay về vị trí A  CB BS7 phát hiện có phôi thì xy lanh C đi xuống hút nắp. CB áp suất BS1 báo đã

hút nắp, xy lanh C đi lên chạm BS4 thì xy lanh B đẩy ra.

 khi CB BS3 báo tín hiệu thì xy lanh C đi xuống, CB BS5 báo tín hiệu thì giác hút nhả nắp vào phôi

 Sau khi nhả nắp thì xy lanh C đi lên, CB BS4 phát tín hiệu cho xy lanh B thu về  khi hai CB BS2 báo tín hiệu thì xy lanh xoay C xoay sang phải đẩy phôi đi

 khi CB quang BS8 nhận biết có phôi thì van ống khí thổi phôi đi, đồng thời xy lanh xoay xoay sang trái,động cơ dừng

2/ Giản đồ trạng thái

Phần tử Số Vị trí Bước 1 2 3 4 5 6 7 8 9

3/ Sơ đồ điện  Module 1

 Module 2

4/ Sơ đồ khí nén

5/ Bảng quy định địa chỉ

Tên Địa chỉ Kiểu dữ liệu Thiết bị Chú thích 1 Vào Ra khác 2 3 4 5 6 7

6/ Viết chương trình cho hệ thống

 Viết chương trình cho Module 1 trên phần mềm Simatic Manager  Viết chương trình cho Module 2 trên phần mềm Step7 MicroWin 7/ Nạp chương trình và vận hành

 Nạp chương trình

 Khởi động hệ thống và kiểm tra hoạt động  Trình bày kết quả cho giáo viên

Bài 2: Lập trình với chu trình lặp lại( mở rộng cho bài 1)

1/ Yêu cầu

 Khi nhấn nút Start

 Tay quay ở bên ổ chứa phôi

 Xy lanh A thu về

 Xy lanh B thu về

 Xy lanh C ở vị trí trên

 Xy lanh xoay ở vị trí chặn phôi

 Động cơ chạy

 Cảm biến AS6 nhận có phôi trong ống, tay quay quay sang vị trí B, cảm biến AS2 nhận và gửi một tín hiệu đến xy lanh A, một phôi trong ống chứa phôi được đẩy ra.

 Khi pittong đã duổi ra và thu về đến cuối hành trình, cảm biến từ A S4 tác động và gửi một tín hiệu đến cơ cấu tay quay .

 Tay quay quay tới vị trí A và tác động vào cảm biến AS3.

 Van chân không tác động và giử phôi, đồng thời cảm biến áp suất phát tín hiệu tới tay quay.

 Tay quay quay tới vị trí B và tác động vào cảm biến AS2.

 Van chân không cắt và phôi được thả vàobăng chuyền, chu trình đươc lặp lại khi CB AS6 báo có phôi

 CB BS7 phát hiện có phôi thì xy lanh C đi xuống hút nắp. CB áp suất BS1 báo đã hút nắp, xy lanh C đi lên chạm BS4 thì xy lanh B đẩy ra.

 Khi CB BS3 báo tín hiệu thì xy lanh C đi xuống, CB BS5 báo tín hiệu thì giác hút nhả nắp vào phôi .

 Sau khi nhả nắp thì xy lanh C đi lên, CB BS4 phát tín hiệu cho xy lanh B thu về khi hai CB BS2 báo tín hiệu thì xy lanh xoay C xoay sang phải đẩy phôi đi.  Khi CB quang BS8 nhận biết có phôi thì van ống khí thổi phôi đi, đồng thời xy

lanh xoay xoay sang trái.

 Nếu CB BS7 tiếp tục phát hiện có phôi thì chu trình được chạy lại. 2/ Giản đồ trạng thái

3/ Sơ đồ điện

 Module 1

 Module 2

5/ Bảng quy định địa chỉ

 Hoàn thành bàng địa chỉ, in ra và nộp cho giáo viên

Tên Địa chỉ Kiểu dữ liệu Thiết bị Chú thích

1 Vào Ra khác 2 3 4 5 6 7

7/ Viết chương trình cho hệ thống

 Viết chương trình cho Module 1 trên phần mềm Simatic Manager  Viết chương trình cho Module 2 trên phần mềm Step7 MicroWin 8/ Nạp chương trình và vận hành

 Nạp chương trình

 Khởi động hệ thống và kiểm tra hoạt động  Trình bày kết quả cho giáo viên

Bài 3: Lập trình với chu trình lặp lại có báo bận (mở rộng cho bài 2)

1/ Yêu cầu

 Khi nhấn nút Start

 Tay quay ở bên ổ chứa phôi

 Xy lanh A thu về

 Xy lanh B thu về

 Xy lanh C ở vị trí trên

 Xy lanh xoay ở vị trí chặn phôi

 Động cơ chạy

 Cảm biến AS6 nhận có phôi trong ống, tay quay quay sang vị trí B, cảm biến AS2 nhận và gửi một tín hiệu đến xy lanh A, một phôi trong ống chứa phôi được đẩy ra.

 Khi pittong đã duổi ra và thu về đến cuối hành trình, cảm biến từ A S4 tác động và gửi một tín hiệu đến cơ cấu tay quay .

 Tay quay quay tới vị trí A và tác động vào cảm biến AS3.

 Van chân không tác động và giử phôi, đồng thời cảm biến áp suất phát tín hiệu tới tay quay.

 Van chân không cắt và phôi được thả vàobăng chuyền, chu trình đươc lặp lại khi CB AS6 báo có phôi

 CB BS7 phát hiện có phôi thì xy lanh C đi xuống hút nắp. CB áp suất BS1 báo đã hút nắp, xy lanh C đi lên chạm BS4 thì xy lanh B đẩy ra.

 khi CB BS3 báo tín hiệu thì xy lanh C đi xuống, CB BS5 báo tín hiệu thì giác hút nhả nắp vào phôi

 Sau khi nhả nắp thì xy lanh C đi lên, CB BS4 phát tín hiệu cho xy lanh B thu về

 khi hai CB BS2 báo tín hiệu thì xy lanh xoay C xoay sang phải đẩy phôi đi  khi CB quang BS8 nhận biết có phôi thì van ống khí thổi phôi đi, đồng thời

xy lanh xoay xoay sang trái

 Nếu CB BS7 tiếp tục phát hiện có phôi thì chu trình được chạy lại

 Khi CB BS6 và BS7 cùng báo có phôi thì Module 2 phát một tín hiệu cho Module 1 là đang đầy, Module 2 tiếp tục hoạt động, Module 1 ngưng đẩy phôi, tay quay quay về vị trí A.

Giản đồ trạng thái

Phần tử Số Vị trí Bước 1 2 3 4 5 6 7 8 9

4/ Sơ đồ điện  Module 1

 Module 2

5/ Bảng quy định địa chỉ

 Hoàn thành bàng địa chỉ, in ra và nộp cho giáo viên

Tên Địa chỉ Kiểu dữ

liệu Thiết bị Chú thích 1 Vào Ra khác 2 3 4 5 6 7 8

6.Viết chương trình cho hệ thống

 Viết chương trình cho Module 1 trên phần mềm Simatic Manager  Viết chương trình cho Module 2 trên phần mềm Step7 MicroWin 7. Nạp chương trình và vận hành

 Nạp chương trình

 Khởi động hệ thống và kiểm tra hoạt động  Trình bày kết quả cho giáo viên

Bài 4: lập trình hai Module chạy một chu trình không có phôi nắp

1.Yêu cầu

 Khi nhấn nút Start

 Tay quay ở bên ổ chứa phôi

 Xy lanh A thu về

 Xy lanh B thu về

 Xy lanh C ở vị trí trên

 Xy lanh xoay ở vị trí chặn phôi

 Cảm biến AS6 nhận có phôi trong ống, tay quay quay sang vị trí B, cảm biến AS2 nhận và gửi một tín hiệu đến xy lanh A, một phôi trong ống chứa phôi được đẩy ra.

 Khi pittong đã duổi ra và thu về đến cuối hành trình, cảm biến từ A S4 tác động và gửi một tín hiệu đến cơ cấu tay quay .

 Tay quay quay tới vị trí A và tác động vào cảm biến AS3.

 Van chân không tác động và giử phôi, đồng thời cảm biến áp suất phát tín hiệu tới tay quay.

 Tay quay quay tới vị trí B và tác động vào cảm biến AS2.

 Van chân không cắt và phôi được thả vàobăng chuyền, tay quay quay về vị trí A

 khi hai CB BS2 báo tín hiệu thì xy lanh xoay C xoay sang phải đẩy phôi đi

 khi CB quang BS8 nhận biết có phôi thì van ống khí thổi phôi đi, đồng thời xy lanh xoay xoay sang trái,động cơ dừng

2.Giản đồ trạng thái Phần

tử

Số Vị trí Bước 1 2 3 4 5 6 7 8 9

3 .Sơ đồ điện

 Module 2

5/ Bảng quy định địa chỉ

 Hoàn thành bàng địa chỉ, in ra và nộp cho giáo viên

Tên Địa chỉ Kiểu dữ

liệu Thiết bị Chú thích 1 Vào Ra khác 2 3 4 5 6 7 8

6/ Viết chương trình cho hệ thống

 Viết chương trình cho Module 1 trên phần mềm Simatic Manager  Viết chương trình cho Module 2 trên phần mềm Step7 MicroWin 7/ Nạp chương trình và vận hành

 Nạp chương trình

CHƢƠNG 4: KẾT NỐI Với WINCC Bài tập 1:Lập trình điều khiển một van khí nén.

Yêu cầu:

 Khi nhấn nút START xy lanh đi ra.  Khi nhấn nút SSTOP xy lanh đi về.

 Tạo giao diện điều khiển trên WInCC: nút nhấn START, nút nhấn SSTOP.  Tạo kết nối với WinCC.

 Điều khiển hoạt động của xy lanh trên WinCC.

Bài tập 2: Lập trình điều khiển hai van khí nén.

Yêu cầu:

 Khi nhấn nút START xy lanh xoay phải.  Xy lanh đẩy đẩy ra, đèn cam sáng.

 Khi nhấn nút SSTOP hai xy lanh đồng thời quay lại vị trí ban đầu.  Tạo giao diện điều khiển trên WinCC.

 Điều khiển hoạt động trên WinCC.

Bài tập 3: lập trình điều khiển ba van khí nén.

Yêu cầu:

 Khi nhấn nút START xy lanh xoay xoay sang phải.  Xy lanh đẩy đi ra

 Xy lanh xoay xoay sang trái.  Giác hút tác động.

 Khi nhấn nút SSTOP giác hút dừng tác động, đèn cam sáng.  Tạo giao diện điều khiển trên WinCC.

 Kết nối với WinCC.

Bài tập 4: Điều khiển động cơ DC.

Yêu cầu:

 Khi nhấn nút START động cơ DC quay.

 Khi nhấn nút SSTOP động cơ dừng, đèn cam sáng.  Tạo giao diện điều khiển trên WinCC.

 Tạo kết nối với winCC.

Một phần của tài liệu Luận văn cơ điện tử Thiết kế và chế tạo module huấn luyện tự động hóa (Trang 87 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)