Bức tranh thiên nhiên và hình ảnh con người miền núi trong cái nhìn hồi niệm

Một phần của tài liệu Đặc sắc tản văn Y Phương luận án thạc sĩ (Trang 34 - 38)

8. Cấu trúc luận văn

2.1. Bức tranh thiên nhiên và hình ảnh con người miền núi trong cái nhìn hồi niệm

hồi niệm.

Truyện ngắn và tiểu thuyết, do sự quy định của đặc trưng thể loại, cĩ thể mặc định “cái được kể là cái đang xảy ra”, để đặt đối tượng phản ánh vào thời hiện tại cịn dang dở bề bộn, chưa hồn kết. Ngược lại với nguyên tắc nghệ thuật này, đối tượng phản ánh của tản văn bao giờ cũng ở thời quá khứ, từ đĩ cái nhìn hồi niệm xuất hiện. Mà trong dịng chảy hồi ức, tản văn dù bám sát người thật việc thật bao giờ cũng chỉ chọn lọc, tái hiện những gì là máu thịt, từng ghi dấu ấn sâu đậm vào trái tim nhà văn. Bút pháp “chấm phá” trở thành một đặc trưng của tản văn là bởi nguyên nhân sâu xa kể trên. Cũng vì thế, hình ảnh thiên nhiên và con người miền núi xuất hiện trong tản văn của Y Phương cũng được miêu tả bằng bút pháp nghệ thuật ấy và đây là một trong những đối tượng thẩm mĩ trung tâm mà Y Phương phản ánh trong tản văn của mình.

2.1.1. Bức tranh thiên nhiên vừa thơ mộng vừa dữ dội trong tản văn của Y Phương.

Quê hương Cao Bằng của Y Phương là một vùng biên ải - nơi “đầu sĩng ngọn giĩ” trong các cuộc chiến tranh chống quân xâm lược trải dài suốt hàng ngàn năm. Nhưng khi tái hiện vùng đất quê hương ấy, tản văn của Y Phương đã đặt đối tượng thẩm mĩ này vào trong phạm vi thế sự - đời tư, rất ít khi nhà văn miêu tả nĩ trong phạm vi lịch sử - dân tộc. Với cái nhìn nghệ thuật bình dị ấy, bức tranh thiên nhiên vùng cao ấy xuất hiện với hai sắc thái thẩm mĩ trái ngược nhau, nhưng bổ sung cho nhau, để cuối cùng mang đến cho chúng ta một vẻ đẹp vừa hiện thực vừa lãng mạn.

2.1.1.1. Bức tranh thiên nhiên mang vẻ đẹp thơ mộng và đượm buồn

Thiên nhiên gắn bĩ máu thịt với con người miền núi. Khơng thể miêu tả con người miền núi tách khỏi thiên nhiên vì đấy là “ngơi nhà” chung, là sự sống của họ. Trong tản văn của Y Phương, khi dịng hồi niệm đưa nhà văn trở về quê hương, mọi kỉ niệm được tái hiện bao giờ cũng gắn bĩ với thiên nhiên. Nhưng thiên nhiên

miền núi ấy bao giờ cũng là bức tranh “tâm cảnh”, cũng thấm đẫm mọi vui buồn của nhà văn. Nếu chỉ cĩ vậy thì thiên nhiên trong tản văn của Y Phương sẽ chẳng khác gì thiên nhiên trong sáng tác của bao nhà văn khác? Đọc tản văn của Tạ Duy Anh, Nguyễn Ngọc Tư, chúng ta cũng bắt gặp điều ấy. Điều khác biệt lớn nhất là: thiên nhiên trong tản văn của Y Phương in đậm cá tính sáng tạo độc đáo của nhà văn. Chỉ cĩ Y Phương mới “nhìn” và “tả” thiên nhiên sống động, cựa quậy, cĩ “linh hồn” như thế. Một dấu ấn phong cách cá nhân “đĩng dấu” vào bức tranh thiên nhiên này. Ngay cả với truyện ngắn và tiểu thuyết của Cao Duy Sơn - nhà văn cùng quê và là bạn thân của Y Phương, thiên nhiên vùng đất Co Xàu nĩi riêng, Cao Bằng nĩi chung cũng hiện lên với sắc thái và dáng vẻ hồn tồn khác. Chỉ cĩ những tài năng đích thực mới làm được điều đĩ.

Một điều độc đáo nữa: bức tranh thiên nhiên trong tản văn của Y Phương, thường khơng tìm đến những cảnh tượng kì vĩ và dữ dội. Chúng ta chỉ gặp những “tiểu cảnh” với một vài chi tiết vừa tạo hình, vừa biểu cảm tột cùng và thường phảng phất buồn.

Rộng lớn nhất là hình ảnh quê hương trở về trong thương nhớ, xuất hiện hàng loạt động từ và tính từ để diễn tả sự sống xơn xao trong vẻ đẹp thanh bình: “ Quê hương Cao Bằng, Bắc Kạn hiện lên bằng người thật. Nghe như cĩ tiếng rĩc rách con suối dịng thác ven rừng. Như tiếng đồng cỏ dưới chân núi Hoa. Nơi cĩ những bày chim sáo đen, chim ri nâu, chim sẻ xám đang ríu rít vui đùa nhảy nhĩt. Lại nghe như tiếng út ị, tiếng nghé ọ của đàn trâu bị đang ung dung gặm cỏ. Ơi! Thân thương da diết dâng lên mùi hương đồng quê ta” [13.182]

Cịn đây là cảnh mùa đơng hiu hắt vùng sơn cước lúc chiều tàn: “ Đĩ là một buổi chiều nằng nặng muà đơng. Sương rơi lộp độp ngồi mái gianh. Ánh sáng hồng hơn đang nhợt nhạt tím. Hình ảnh núi non, cây rừng, nhà cửa, con người chìm vào bĩng tơi. Vài ngọn lửa le lĩi lọt qua khe cửa. Cịn giĩ thì nhiều vơ kể. Giĩ thổi nghiêng lắc cả núi. Bạt cả rừng cây. Há cả miệng hang trong lịng núi” [13,173]

Ngồi hai “tiểu cảnh” kể trên, hình ảnh thiên nhiên hiện lên trong cái nhìn khái quát, cĩ một quy mơ rộng lớn, chỉ xuất hiện một lần nữa trong tản văn “Về quê nghe người nĩi”, nhưng hình ảnh quê hương được so sánh với người già, càng ngày

càng nhỏ bé đi và đáng buồn hơn: “Quê hương tơi bây giờ đã khác xưa. Khác từng ngày. Lần nào về cũng thấy nĩ khác trước. Khác từ con đường đến con người. Khác từ cây lúa cây ngơ đến con tơm con tép. Con suối, ngọn núi, chân rừng cũng khác xưa. Cĩ vẻ như chúng héo mịn, nhỏ bé đi cùng năm tháng. Chúng giống như người. Càng về già thì người nhỏ bé lại”.[13,153]

Ngồi ba hình ảnh cĩ quy mơ rộng lớn hơn cả kể trên, chúng ta chỉ gặp trong tản văn những chi tiết của thiên nhiên miền núi được miêu tả bằng bút pháp “chấm phá” và nguyên tắc “thơ mộng hĩa”. Đĩ là hình ảnh “Mương nước” và “Trăng” [13,18], sơng Hiến sơng Bằng [13,57], giĩ [13,67], phố xá Cao Bằng [13,84], các lồi hoa [13,166]...Ấn tượng nhất là hình ảnh “Bùn” trong tản văn “Thư gửi bạn chăn trâu”: “đã một thời từng tắm cả một cánh đồng bùn. Đấy mới là đại yến tiệc. Bùn là quê hương, là gốc gác nơng trang của lồi người. Tuy rằng bùn bốc mùi ngai ngái, nhưng trên mặt bùn, váng nổi đẹp như vân gỗ Cẩm Lai. Váng bùn tự do bơi đi đi, tự do xoay lại, lại tự do leo đậu, tự do kết dính. Nên bùn cĩ vẻ đẹp tự nhiên. Đẹp như những đứa con hoang. Da chúng nâu. Tĩc chúng đen. Cơ bắp chúng chắc khỏe như dân cày” [13,11],

Khơng thể chỉ là người con của nơng thơn mới viết được những câu văn như thế, người con ấy phải yêu quê hương, yêu đồng bãi quê mình sâu nặng đến nhường nào mới cĩ thể đặc tả “Bùn” đẹp vẻ đẹp hoang dại, tự do đến vậy, mới cĩ thể nhìn ra “chất thơ” trong một đối tượng vốn khơng thơ ngồi đời thực.

Cũng như thế, một mương nước ngồi đồng tắm ánh trăng vốn dĩ chẳng thơ mộng hay tuyệt mĩ, nay vào tản văn của Y Phương, người đọc thấy mương nước hĩa thân thành một dịng thơ, cịn ánh trăng thì ngọt ngào như mật: “Cĩ con mương chảy qua sau lưng nhà. Nĩ trườn đi như con trăn giĩ. Mương nước chảy êm đềm như giọt sương trên lá non. Con mương nước ĩng ánh trăng bàng bạc. Trăng chảy mượt mà như nhung như lụa. Nhưng khi nhúng ngĩn tay xuống làm trăng vỡ. Ta đưa ngĩn tay lên mút. Trăng ngọt ngào trên lưỡi ta. Cịn con mương kêu hù hù như hát” [13,18]. Ví dụ này khơng chỉ gĩp phần làm sáng tỏ tình yêu quê hương và cá tính sáng tạo độc đáo của Y Phương, nĩ cịn là một minh chứng cho đặc trưng “Hư cấu cĩ hạn chế” của tản văn. Dù viết về người thật việc thật, nhưng nếu khơng sử

dụng hư cấu, Y Phương cũng sẽ khơng thể cĩ được hình ảnh “Mương nước” và “Trăng” độc đáo và ám ảnh đến như vậy.

2.1.1.2. Bức tranh thiên nhiên miền núi cĩ sắc thái dữ dội.

Trong tản văn của Y Phương sắc thái thẩm mĩ thơ mộng được tơ đậm hơn, sắc thái dữ dội cĩ “nhạt” màu hơn. Phải chăng với tư thế của một nhà thơ viết tản văn, Y Phương dành tình cảm yêu mến nhiều hơn cho những đối tượng giàu chất thơ?!

Bức tranh thiên nhiên miền núi cĩ sắc thái dữ dội xuất hiện trong một số ít tản văn của Y Phương: “Ở Đà Tẻ tơi cĩ một que tăm”, “Kungfu người Co Xàu”,

“Ánh sáng đêm giao thừa”, “Lãng đãng ơi, nghiêng nghiêng đi đâu đấy”...vv...

Đây là hình ảnh đèo cao, vực sâu và con đường chênh vênh đi qua mây và cây, khiến nhiều người đi qua mà phải rùng mình, run rẩy: “Mây nằm nghỉ ở lưng chừng đèo. Người và xe trơi đi trong miên man mây và cây. Tiếng nĩi rơi ra khỏi miệng, nghe hẫng hụt như sắp sửa rơi xuống vực sâu. Nhiều hành khách nắm chặt lấy thành ghế mà run” [13,54].

Cịn đây là cảnh đất trời giao hoan kĩ vĩ trong khoảng khắc giao thừa kì diệu: “Ơng trời ơm chặt lấy bà đất. Bà đất ghì riết lấy lưng ơng trời. Hơi thở hai ơng bà phả ra, làm mờ hết cả ba trăm sáu tư huyệt. Trừ huyệt thơng thiên địa. Đấy là huyệt cấm. Râu tĩc ơng Blời lịa xịa trộn lẫn với mái tĩc xanh mượt của bà đất” [13,136].

Cũng như ở bức tranh thiên nhiên thơ mộng và đượm buồn, ở sắc thái thẩm mĩ này, Y Phương ít vẽ “đại cảnh” mà thường vẽ “tiểu cảnh”, ít miểu tả cái tồn thể mà chỉ đi sâu vào cái bộ phận, chăm chút kí họa những chi tiết đắt giá làm “cái đinh” treo “bức họa” tản văn của mình. Đây là hình ảnh “Giĩ mùa đơng bắc” - một “đặc sản” dù khơng thích, người Cao Bằng cũng phải đĩn nhận đầu tiên, sau nữa mới đến các tỉnh khác ở miền Bắc: “Trời ơi!Cái giĩ mùa Đơng Bắc khi nĩ tràn tời. Giĩ thổi tới rạc cả đá núi, bạc cả nước sơng, mốc meo cả da người. Thổi mệt mỏi những đám lau lách. Thổi đến nỗi bãi bờ khơ xác. Hai chữ khơ xác ơm đủ, lãnh trọn một hiện thực thiên nhiên nơi đây nghiệt ngã đến chứng nào” [13,251]

Trong tản văn của Y Phương, bức tranh xã hội cũng được khắc họa khá nhiều qua hình ảnh làng bản, nhà cửa, phố phường nhưng khơng thật đặc sắc, chưa in đậm dấu ấn văn hĩa Tày và cá tính sáng tạo của nhà văn. Bức tranh ấy cũng phảng phất bức tranh xã hội ở vùng cao trong sáng tác của Cao Duy Sơn, Triệu Ân. Nhưng tài năng và tấm lịng của nhà văn dành cho quê hương thể hiện rõ nhất ở bức tranh thiên nhiên mang hai sắc thái thẩm mĩ đối lập nhau, bổ sung cho nhau để tạo ra sự hài hịa cho khung cảnh núi đá, rừng cây, sơng suối chốn biên thùy này. Phải chăng hai sắc thái thẩm mĩ ấy cũng tượng trưng cho hai phẩm chất của người Tày Cao Bằng nĩi riêng, của đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao nĩi chung: vừa dịu dàng trầm lắng vừa dữ dội quyết liệt; dù dữ dội đến đâu thì ở “đáy sâu” tâm hồn vẫn là sự nhân hậu, giàu yêu thương?!

Một phần của tài liệu Đặc sắc tản văn Y Phương luận án thạc sĩ (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)