8. Cấu trúc luận văn
1.2.2. Những kỉ niệm thân thương với người thân, bạn bè gắn bĩ cùng quê
hương miền núi.
Cĩ rất nhiều tản văn của Y Phương được khơi nguồn cảm hứng từ những kỉ
niệm máu thịt này: Thư gửi bạn chăn trâu, Chị em, Ở Đà Tẻ tơi cĩ một que tăm,
Tắc Kè nhớ núi, Lớp vỡ lịng...
Kỉ niệm với những người thân đã cách biệt cùng tác giả đã trở thành đối tượng thẩm mĩ để gợi thương gợi nhớ. Điều đặc biệt để những người thân ấy trở thành nhân vật văn học trong Tản văn của Y Phương là họ đều gắn bĩ máu thịt với văn hĩa Tày, trở thành một “sắc màu” đẹp đẽ trong bức tranh văn hĩa Tày đa sắc thái. Nhân vật người chị trong “Chị em” là một nhân vật như thế: “Quê hương tươi rĩi hiện lên nét mặt người kể. Chiều đến gĩc nào cũng thấy người chị tơi rơn rớn
xanh. Một màu xanh cỏ cây, sơng suối, núi non hiền hịa. Một màu xanh non tươi tận tụy. Một màu xanh chịu đựng và gắng gỏi. Quê hương phập phồng lên hơi thở. Thở càng sâu quê hương càng xa” [13,15]. Người chị ấy đã hĩa thành quê hương, thành biểu tượng cho vẻ đẹp tinh thần “hiền hịa”, “chịu đựng và gắng gỏi” của người phụ nữ Tày. Chỉ kể một câu chuyện nhỏ về người chị của mình, tác giả cho người đọc thấy cả vẻ đẹp văn hĩa của quê hương và vẻ đẹp ở cả ngoại hình cũng như trong tâm hồn người phụ nữ dân tộc mình. Tài năng và tâm huyết của nhà văn được thể hiện qua từng chi tiết, con người tưởng chừng rất nhỏ bé ấy. Thì ra một tác phẩm văn học hay khơng phụ thuộc vào dung lượng của nĩ lớn hay nhỏ, vài trang hay vài nghìn trang, kể về điều vĩ đại hay điều bình thường. Tản văn đặt cạnh tiểu thuyết thì chỉ như một “giọt nước” đặt cạnh “đại dương”. Nhưng qua “giọt nước” ấy ta sẽ thấy cả “bầu trời”!
Viết về bạn bè thân thiết, Y Phương cũng đã cĩ những trang việt thật xúc động. “Thư gửi bạn chăn trâu” làm sống lại một thời thơ ấu thơ trong trẻo và lung linh. Những kỉ niệm nghịch ngợm tuổi học trị, thủa chăn trâu đốt lửa nướng khoai trên đồng, được tái hiện gắn với những nét đặc trưng riêng của miền núi, được đặc tả bằng bút pháp vừa tự sự vừa trữ tình, tạo ra một “hương vị” riêng chỉ cĩ trong tản văn Y Phương: “Mùi khoai nướng đánh thức các cơ quan khứu giác, vị giác, đồng loạt lổm ngổm địi ăn. Trời ơi! Nhai cái thứ này ngọt từ kẽ răng ngọt xuống đến gĩt chân. Thơm từ vải áo chàm đến chiếc mĩng tay (...) Hai dái tai rung rinh sáng như hai nụ điện. Ngon qua. Ngon đến mức cắt hai màng tai rơi ra mà khơng biết đau” [13,12]. Cịn biết bao chân dung bạn bè, đặc biệt là bạn văn chương của nhà văn được tái hiện qua cái nhìn nghệ thuật vừa đằm thắm nghĩa tình, vừa cĩ phần tinh nghịch, hài hước: Nơng Quốc Chấn, Bàn Tài Đồn, Pờ Sảo Mìn, Trần Đăng Khoa, Cao Duy Sơn, Hồng Quảng Uyên, Trần Hùng... Đọc những tản văn ấy, chúng ta khơng chỉ thấy các đối tượng trần thuật mà cịn gặp nhân vật người trần thuật vừa nhân ái, tình nghĩa, vừa hĩm hỉnh và cĩ phần tinh quái: “Úi trời! Cái chỗ ý rắn đanh, nhọn hoắt như một con ốc núi. Con ốc núi vừa ăn no phè lè. Nĩ chình ình ra cả ba chiều bốn mặt. Con ốc núi bèn nghiêng bên này, lắc bên kia (...). Giời ạ. Thế cĩ phí của tơi khơng? Cho em xin tí thần đồng đi...Khoa” [13,235].