8. Cấu trúc luận văn
1.2.3. Những trải nghiệm trong cuộc đời củ aY Phương
Y Phương từng là một anh giải phĩng quân vào miền Nam chiến đấu, làm nghề tự do, chủ tịch Hội Văn nghệ Cao Bằng, nhà thơ, nhà văn... Những trải nghiệm cĩ cả ngọt ngào và đắng cay đã trở thành “Nguồn sống” để từ đĩ dịng sơng cảm hứng chảy say đắm theo hai nhánh: thơ và tản văn. Trong tản văn, Y Phương nhớ về đồng đội và những gian khổ hi sinh ở chiến trường (“Trảy Khu Tư”), nhớ về những ngày tháng bao cấp đĩi khổ, làm đậu phụ và nấu rượu bán (“Tiếng ve cay đắng”), rồi nỗi xĩt xa ngậm ngùi khi chứng kiến mặt trái của cơ chế thị trường như cơn lũ cuốn phăng bao điều tốt đẹp trong truyền thống văn hĩa của quê hương (“Bắt khách”, “Bơm kim tiêm rải trắng nương ngơ”, “Áo tân thời bước vào cửa Vĩng”, “ Giỏ nhà ai”...)
Trong những trải nghiệm của một cuộc đời nhiều va đập, giàu vốn sống cĩ một “mảng” đời sống được nhà văn dành nhiều tâm huyết nhất, nĩ đã trở thành “Cái nơi” để “ru” nguồn cảm hứng sáng tạo của nhà văn: đĩ là nỗi cơ đơn, cĩ phần bơ vơ lạc lõng của một con người miền núi tha hương đang từng giờ, từng ngày vọng cố
hương. Hàng loạt tản văn của Y Phương đã ra đời từ “ngọn nguồn” này: Nhúng
xuống thành phố; Tiếng ve cay đắng; Núi non chất ngất; Những người đàn bà hút Sục Dín; Vẫn cịn một nơi sạch sẽ...vv..
Ngay trong phong trào thơ Mới Việt Nam 1932 - 1945, chúng ta đã bắt gặp nỗi nhớ “Nhà quê” của Nguyễn Bính:
“Hoa chanh nở giữa vườn chanh
Thầy u mình với chúng mình chân quê”
(Nguyễn Bính)
Gần đây, Đồng Đức Bốn dù đã “Ra tỉnh” khá nhiều mà vẫn khơng thơi thương nhớ cảnh quê, người quê, tình quê:
“Chăn trâu cắt cỏ trên đồng Rạ rơm thì ít giĩ dơng thì nhiều Mải mê đuổi một con diều
Củ khoai cháy để cả chiều thành tro”
Và cịn cĩ rất nhiều truyện ngắn, ký văn học viết về nỗi thương nhớ đồng quê của những đứa con nơng dân đã trở thành người của đơ thị phồn hoa.
Cũng nỗi nhớ thương ấy, nhưng trong tản văn của Y Phương, chúng ta gặp một cường độ mãnh liệt hơn của cảm xúc, tình cảm, một khát vọng trở về cháy bĩng và thành thực hơn: “Hà Nội đây thực sự là một rừng buồn (...). Bốn chục năm tơi nhưng cá xa sơng, như ong xa rừng. Nhớ về quê, lịng tơi như ngày mưa ám khĩi. Đang từ một nơi vắng vẻ, tơi đến chốn thị thành nhộn nhịp. Từ vách đá treo leo, tơi đến ở những tịa nhà đơng đúc. Bạn biết khơng, tơi như que thử. Nhúng xuống thành phố mà tơi vẫn cứ xanh một màu rừng” [13,32]. Cĩ nhiều người con của nơng thơn lên thành phố đã đổi thay, hoặc cố đổi thay để thích nghi với đời sống đơ thị. Họ vẫn ít nhiều thương nhớ bờ tre mái rạ, giếng nước, gốc đa, nhưng hỏi họ cĩ trở về nơi ấy? Khơng thể! Vì nơi ấy khơng cĩ nước máy và điều hịa nhiệt độ. Điều ấy cũng khơng xấu! Nhưng Y Phương khơng thể thay đổi để thích nghi, bởi sau cái “vỏ” con người thị thành là vẹn nguyên một tâm hồn miền núi mãi mãi “Xanh một màu rừng”. Bởi vậy, nhà văn mới cĩ thể diễn tả nỗi cơ đơn, lạc lõng của mình nơi thành phố qua một chi tiết nghệ thuật đắt giá: những củ khoai lang từ Cao Bằng xuống Hà Nội đang ngơ ngác, thui thủi trên nền đá hoa: “Những củ khoai lạ lẫm, ngơ ngác. Củ nào cũng im thin thít khơng dám thở (...). Tơi biết chúng đang nhớ đất, nhớ làng” [13,13]
* * *
Như vậy, các cảm hứng nghệ thuật trong tản văn của Y Phương cĩ sự “cắm rễ” sâu xa vào các “mạch nguồn” cơ bản như đã trình bày ở trên: bản sắc văn hĩa Tày là miền thương nhớ sâu thẳm nhất, những nét đẹp văn hĩa ấy được biểu hiện qua các phương diện văn hĩa ẩm thực, văn hĩa tâm linh, các phong tục tập quán tốt đẹp như cưới hỏi, lễ hội, lễ tết, văn hĩa chợ của người Tày vừa cĩ nét riêng vừa mang đặc điểm chung của văn hĩa vùng cao, tiếng nĩi và dân ca Tày với các điệu hát Sli, hát Lượn , nhưng đẹp đẽ nhất là tâm hồn Tày với sự nhân hậu, tình nghĩa thủy chung, sĩng đơi với sự dũng cảm, mưu trí, anh hùng.
Sau “mạch nguồn” bản sắc văn hĩa Tày là những kỉ niệm thân thương với người thân và bạn bè. Những kỉ niệm ấy vừa “lạ” vừa “quen”. “Lạ” vì gắn với bản sắc văn hĩa Tày độc đáo. “Quen” vì người đọc ở dân tộc nào cũng sẽ tìm thấy bĩng dáng cuộc đời và tâm hồn mình trong đĩ, để từ đấy muốn sống nhân nghĩa, thủy chung và dũng cảm hơn.
Những trải nghiệm cá nhân trong cuộc đời của Y Phương cũng đã trở thành “cội nguồn” của cảm hứng sáng tạo nghệ thuật. Để từ đĩ nhà văn lí giải một số hiện tượng xã hội, hoặc đúc rút những triết lí nhân sinh vừa đậm tính chủ quan vừa mang tính phổ quát cho mọi người.
Trong chương 1, sau khi giới thiệu về thể loại tản văn, một thể loại cĩ cấu trúc thể loại chưa hồn kết, cĩ sự giao thoa - tiếp biến về đặc trưng thể loại với nhiều thể loại văn học khác như: thơ, kí văn học, truyện siêu ngắn, văn nghị luận..., chúng tơi mạnh dạn đưa ra khái niệm về tản văn và phân tích một số đặc trung cơ bản của tản văn theo cách hiểu cịn nhiều hạn hẹp của mình. Phần giới thiệu về tiểu sử, sự nghiệp sáng tác gồm thơ và tản văn của Y Phương là tiền đề để chúng tơi đi sâu tìm hiểu những “mạch nguồn” cảm hứng trong tản văn của Y Phương - Những “mạch nguồn” này sẽ “chảy” thành những “dịng sơng” cảm hứng nghệ thuật, một nội dung quan trọng mà chúng tơi sẽ đi sâu phân tích, đánh giá ở chương 2. Những đặc trưng cơ bản của tản văn được trình ở chương 1 cũng sẽ là cơ sở lí thuyết để chúng tơi thực hiện vấn đề nghiên cứu ở chương 3: - Những đặc sắc ở phương diện nghệ thuật trong tản văn của Y Phương.
Chương 2
ĐẶC SẮC NỘI DUNG TẢN VĂN CỦA Y PHƯƠNG