PHẦN ĐẦU TƯ KINH DOANH VÀ TƯ VẤN NHÀ ĐẤT 1
I - Mục tiêu phát triển của doanh nghiệp
Một số phương hướng phát triển của doanh nghiệp:
- Tiếp tục củng cố thị trường hiện tại, mở rộng lĩnh vực đầu tư bất động sản. Phấn đấu đạt và vượt mức tăng trưởng và doanh thu hàng năm.
- Đầu tư và thay đổi công nghệ thiết bị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh đấu thầu với các doanh nghiệp xây dựng, kinh doanh bất động sản trong và ngoài nước.
- Tăng cường quản lý và minh bạch vấn đề tài chính.
- Thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách của nhà nước đối với người lao động. Cải thiện đời sống của cán bộ công nhân. Củng cố bộ máy tổ chức cho phù hợp với nhu cầu phát triển.
Nguồn vốn đầu tư kết hợp giữa nguồn tự có, huy động các cổ đông và vay ngân hàng.
II - Xây dựng ma trận SWOT và lựa chọn các chiến lược kinh doanh bất động sản nhà ở cho doanh nghiệp động sản nhà ở cho doanh nghiệp
Bảng 5: Ma trận SWOT
I. Các điểm mạnh ( S ) 1. Tài chính tốt, minh bạch.
2. Đội ngũ công nhân trẻ, kỹ thuật cao.
3. Ban giám đốc Cng ty có năng lực quản lý. 4. Năng lực sản xuất lớn.
II. Các điểm yếu (W) 1. Tiến độ thi công công trình còn hạn chế 2. Chưa có giải pháp quản lý chất lượng toàn diện.
3. Chuyển giao công nghệ trong xây dựng công trình còn chậm.
5. Lợi thế cạnh tranh về điều kiện huy động vốn khi thuộc Tổng công ty đường thủy.
6. Uy tín với khách hàng
4. Mới cổ phần hóa nên còn gặp nhiều khó khăn trong quản lý. 5. Chi phí vốn vay còn lớn. 6. Hiệu quả sử dụng vốn chưa cao.
III. Các cơ hội (O)
1. Nhu cầu về bất động sản là rất lớn, cung chưađáp ứng đủ cầu. 2. Tăng trưởng kinh tế cao.
3. Việt Nam gia nhập WTO, đầu tư nước ngoài vào Vịêt Nam lớn.
4. Luật pháp: Có luật kinh doanh bất động sản.
Các chiến lược SO: Chiến lược phát triển thị trường, mở rộng thị trường trong lĩnh vực bất động sản. Đầu tư vào lĩnh vực nhà ở và văn phnòg cho thuê cao cấp.
Chiến lược giữ vững thị trường, đẩy mạnh dự án xây dựng cầu đường.
Chiến lược WO:
Đầu tư vốn, kỹ thuật công nghệ để thâm nhập thị trường bất động sản trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng khu công nghiệp.
Liên kết với các doanh nghiệp trong lĩnh lực tài chính và công nghệ.
IV. Các nguy cơ (T) 1. Hệ thống quản lý nhà nước, chính sách về lĩnh vực xây dựng còn nhiều bất cập, quy hoạch còn chồng chéo. 2. Cạnh tranh từ các doanh nghiệp nước ngoài và trong nước
Các chiến lược ST
Chiến lược phát triển sản phẩm mới, đẩy mạnh Marketing tên tuổi của Công ty trong và ngoài nước.
Chién lược sản phẩm kết hợp: kết hợp giữa kinh doanh nhà ở cho
Các chiến lược WT Phát triển nguồn nhân lực, quy trình sản xuất, xây dựng, công tác đấu thầu dự án.
Chiến lược Kinh doanh kho bãi cho thuê.
ngày càng gay gắt. 3.Thị trường tài chính không ổn định, khó khăn trong việc thu hút nguồn vốn cho doanh nghiệp.
người có thu nhập trung bình và những ki ốt cho thuê.