Hình tượng nhân vật Tnú:

Một phần của tài liệu Giáo án phụ đạo ngữ văn 12 (Trang 34 - 35)

II. Một số tác phẩm cụ thể:

1.Hình tượng nhân vật Tnú:

GV: Khi còn nhỏ Tnú là một cậu bé như thế nào?

GV: Những biểu hiện về tính cách, phẩm chất của Tnú khi trưởng thành?

GV: Đôi bàn tay của Tnú được tác giả miêu tả như thế nào?

GV: Hình tượng Tnú cho ta thấy điều gì?

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật Việt và Chiến.

GV: Điểm giống nhau giữa hai chị em Việt, Chiến?

- Hoàn cảnh: bố mẹ mất sớm, được sự che chở của dân làng Xô man.

- Tính cách: gan góc, có phần lì lợm: + Canh bộ đội ngoài rừng.

+ Đập đá vào đầu khi học chữ thua Mai. + Chỉ tay vào bụng nói ''cộng sản đây này'' - Phẩm chất:

+ Giàu lòng yêu thương, sống gần gũi + Lòng tự trọng cao

+ Ý thức cách mạng sớm:

Quyết tâm học chữ để làm cách mạng. Canh bộ đội ngoài rùng,...

b. Tnú khi trưởng thành:

- Lấy Mai làm vợ và hết lòng thương yêu vợ con - Trở thành cán bộ giỏi

- Anh dũng, gan góc.

- Chịu nhiều đau khổ, mất mát: vợ và con bị giặc sát hại, bản thân bị giặc đốt 10 đầu ngón tay.

c. Đôi bàn tay của Tnú:

- Bàn tay trung thực, nghĩa tình. - Bàn tay của lòng căm thù giặc

- Bàn tay bất hạnh, chịu nhiều thương tích.

Ò Hình tượng Tnú điển hình cho con đường đến với cách mạng của đồng bào Tây Nguyên:

- Bi kịch của Tnú cũng là bi kịch của dân làng Xôman

- Cuộc đời bi tráng của Tnú chứng minh cho chân lí: phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng.

- Con đường đấu tranh của Tnú từ tự phát đến tự giác cũng là con đường đấu tranh đến với cách mạng của đồng bào Tây Nguyên.

Ò Vẻ đẹp và sức mạnh của Tnú là sự kết tinh vẻ đẹp và sức mạnh của con người Tây Nguyên nói riêng và nhân dân Việt nam nói chung trong thời đại đấu tranh cách mạng.

Một phần của tài liệu Giáo án phụ đạo ngữ văn 12 (Trang 34 - 35)